TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH
3.3.3. Kết cấu lồng ghộp một cỏch tạo ấn tượng về hiện thực trong Nỗi buồn chiến tranh
buồn chiến tranh
Khi núi đến kết cấu lồng ghộp, chỳng tụi muốn đề cập đến nghệ thuật tổ chức cốt truyện của tỏc phẩm, cũng cú nghĩa là xem xột kết cấu của Nỗi buồn chiến tranh ở cấp độ hỡnh tượng nghệ thuật. Tổ chức cốt truyện là thao tỏc quan trọng giỳp tỏc giả thể hiện chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm, cũng từ đú quan niệm nghệ thuật của tỏc giả được bộc lộ. Chớnh vỡ vậy, cú thể núi, một trong những yếu tố đem lại sự thành cụng cho tỏc phẩm này là ở chỗ tỏc giả đó lựa chọn và sắp xếp cốt truyện theo kiểu lồng ghộp.
Đõy là kiểu kết cấu khụng phải mới mẻ, tuy nhiờn, đúng gúp của Bảo Ninh là đó vận dụng nú một cỏch đỳng chỗ tạo cho Nỗi buồn chiến tranh cú dỏng dấp của tiểu thuyết theo dũng tõm tưởng, vừa mang dỏng vẻ của một tiểu thuyết trong tiểu thuyết. Nhờ đú, tỏc phẩm cú sức khỏi quỏt hiện thực lớn.
Trong Dấu chõn người lớnh, tuy cú sự đảo lộn cỏc sự kiện nhưng nhỡn tổng quỏt nú vẫn được tổ chức theo kiểu cốt truyện truyền thống, nghĩa là cỏc sự kiện được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian. Nỗi buồn chiến tranh từ bỏ kiểu tổ chức này hướng đến cỏch tổ chức truyện lồng ghộp. Đú là sự lựa chọn phự hợp với ý đồ thể hiện thực bề bộn của cuộc sống con người sau chiến tranh, sự khủng hoảng, bất ổn trong đời sống tinh thần của người lớnh từ chiến trường trở về. Với việc sử
dụng kết cấu lồng ghộp, nhà văn đó thể hiện được tớnh chất phức tạp của đời sống con người lỳc bấy giờ. Cuốn tiểu thuyết được xõy dựng trờn một tỡnh huống giả định về một tự sự hai lần hư cấu: cõu chuyện sỏng tạo của nhà văn lồng trong cõu chuyện về cuộc đời người lớnh. Cả hai cõu chuyện đều cựng một nhõn vật chớnh. Kiờn - tay nhà văn phường cũng chớnh là người lớnh trong cõu chuyện viết về chiến tranh. Cả hai đều tập trung thể hiện cảm nhận sõu sắc của con người trước hiện thực đời sống.
Cõu chuyện sỏng tạo của nhà văn bao trựm toàn bộ cuốn tiểu thuyết. Kiờn trở về sau cuộc chiến, điều anh mong muốn là viết được tỏc phẩm cú giỏ trị về đề tài chiến tranh. Chớnh vỡ thế, anh đó viết về cuộc hành trỡnh đi tỡm đồng đội của mỡnh. Tuy nhiờn, những kớ ức về chiến tranh ựa về khiến anh khụng viết nổi. Kiờn lạc trong những giấc mơ, những liờn tưởng về quỏ khứ, về chiến tranh và tỡnh yờu. Những kớ ức đú đó làm anh chụng chờnh, khụng điều khiển nổi ngũi bỳt của mỡnh: “ngay từ chương đầu tiờn cuốn tiểu thuyết của anh đó buụng lơi cốt truyện truyền thống, khụng gian và thời gian tự ý khuấy đảo khụng kể gỡ đến tớnh hợp lớ, bố cục bấn loạn, dũng đời cỏc nhõn vật bị phú mặc cho ngẫu hứng” [38, 54]. Cuốn tiểu thuyết của Kiờn ngày càng dày lờn, những trang bản thảo chất thành đống, nhưng anh viết một cỏch thụ động, khụng định hướng cho sỏng tỏc. Kiờn nhận thấy cú điều gỡ bất ổn trong những trang viết của mỡnh: “Những chương sau là điệp khỳc của chương trước. Những khung cảnh và tỡnh tiết đó cú tự phần đầu rốt cuộc lại đang chờ Kiờn ở phần chút” [38, 94]. Anh vật lộn với những trang viết một cỏch khú khăn. Kiờn đó cảm nhận được sự lạc thời và lạc loài của mỡnh trong cụng việc này vỡ thế đó quyết định đốt những trang bản thảo.
Kiờn khụng mong muốn viết một tỏc phẩm vượt ra khỏi ranh giới bờ cừi để ca tụng tỡnh thương, lũng nhõn ỏi, sự cụng bằng, để làm cho người gần người hơn như Hộ trong Đời thừa của Nam Cao. Anh viết bởi nhận thấy mỡnh
như mang một thiờn mệnh. Anh phải viết để trả nợ những người đó khuất, là cha, là dượng, là những người đồng đội đó hi sinh. Viết như một hỡnh thức để Kiờn cứu lại cuộc đời của mỡnh, để tõm sự, giải toả, để tỡm lại thời gian đó mất. Viết văn như một sự giải thoỏt, một lẽ sống với tõm hồn người lớnh này, viết để “Kể lại, viết lại, làm sống lại những linh hồn đó mai một, những tỡnh yờu đó phai tàn làm bừng sỏng lờn giấc mộng xưa” [38, 88], “viết để quờn đi, viết để nhớ lại. Viết để cứu cỏnh, một niềm cứu rỗi, để mà chịu đựng, để giữ lũng tin, để mà cũn muốn sống” [38, 165]. Anh muốn kể hết những điều tận đỏy lũng trong những sỏch mà anh đang viết. Chớnh vỡ vậy mà cụng việc này cú ý nghĩa lớn lao, nú vừa mang vẻ thiờng liờng vừa đau xút. Từ đầu tỏc phẩm, Bảo Ninh đó nhấn mạnh đõy khụng chỉ đơn thuần là sỏng tỏc đầu tay mà là tỏc phẩm đặc biệt, là “cuộc phiờu lưu cuối cựng trong cả cuộc đời làm lớnh của anh”, là “sự thỏch thức nghiờm trọng nhất đối với sự sinh tồn của anh khụng chỉ trờn tư cỏch là người cầm bỳt” [38, 53]. Cuốn tiểu thuyết của anh được viết dựa trờn cảm hứng của sự rối bời, kết quả của sự lạc nhịp của con người trước cuộc sống.
Dường như kể cõu chuyện viết văn của tay nhà văn phường chỉ là cỏi vỏ bề ngoài để kể với người đọc một hiện thực khỏc, hiện thực về cuộc chiến tranh mà mười năm qua anh đó nếm trải. Việc thực hiện ý định viết cuốn tiểu thuyết đó kộo Kiờn trở về với cuộc sống anh đó cố quờn nhưng khụng thể. Đú là những thỏng ngày vụ nghĩa của những chiến sĩ trinh sỏt trong rừng sõu, là những cỏi chết của những người đồng đội. Trong hành trỡnh trở lại với cuộc đời mỡnh, Kiờn nhớ tới hỡnh búng của cha, mẹ, dượng. Kỉ niệm tỡnh yờu với Phương từ lỳc trờn trường Bưởi cho đến tận bõy giờ cũng là điều anh muốn nhắc đến trong cõu chuyện này. Kiờn đúng vai nhõn vật chớnh của cả hai cõu chuyện. Anh đứng giữa hai bờ hiện thực và quỏ khứ. Nhưng cú lẽ những gỡ
trong quỏ khứ cú sức mạnh ghờ gớm hơn nờn nú hối thỳc, ỏm ảnh, nớu giữ, làm anh lay lắt trong cuộc đời thực. Đõu đõu anh cũng nghe õm thanh vang vọng của chiến tranh. Chiến tranh đó gõy ra những cỏi chết của đồng đội, làm tan ró mối tỡnh đẹp đẽ với Phương, khiến những người thõn rời bỏ anh. Chớnh trong sự trở về này, Kiờn nhận thức rừ mối quan hệ giữa số phận và chiến tranh, thấy được những in dấu của nú đối với cuộc đời mỡnh. Chọn kiểu kết cấu lồng ghộp, Bảo Ninh đó đặt truyện trong truyện, tiểu thuyết trong tiểu thuyết. Cỏc sự kiện, chi tiết của hai tiểu thuyết đan cài nhau, nhập nhằng, đứt góy. Cú khi Kiờn đang mải mờ với cụng việc viết văn, mạch tiểu thuyết lại chuyển sang kể về chiến tranh và ngược lại. Cỏc sự việc trong tiểu thuyết khụng theo trật tự cụ thể nào. Chỳng được hiện lờn trong trớ nhớ chằng chịt rối bời của Kiờn. Qua kết cấu này, dường như nhà văn muốn khẳng định: người lớnh đó từng trải qua chiến tranh như Kiờn khụng thể sống theo thời gian tự nhiờn thuần khiết được. Cuộc sống tinh thần của họ trở nờn bất định, luụn ỏm ảnh bởi kớ ức khụng đầu, khụng cuối với những triết lớ, chiờm nghiệm.
Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu đó thành cụng trong việc kế thừa kiểu kết cấu truyền thống. Cỏc sự việc, chi tiết được trỡnh bày theo trật tự tuyến tớnh, cỏc nhõn vật với những gương mặt khỏc nhau lần lượt được xuất hiện. Tỏc phẩm đó làm sống lại cuộc hành quõn và chiến đấu của những người lớnh Trường Sơn từ những ngày mở màn đến lỳc chiến dịch kết thỳc. Cũn trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đó sử dụng kết cấu lồng ghộp để phản ỏnh hiện thực chiến tranh, khỏi quỏt hiện thực đầy phức tạp của đất nước, của tõm hồn con người ngay sau ngày hoà bỡnh. Sự lựa chọn của hai tỏc giả phự hợp với ý đồ của tỏc phẩm: Dấu chõn người lớnh khỏi quỏt hiện thực bờn ngoài, chủ yếu theo đuổi cỏc sự kiện, Nỗi buồn chiến tranh lại xoỏy sõu đời sống của nhõn vật, phản ỏnh hiện thực bờn trong tõm hồn con người.
Nếu sử dụng kiểu kết cấu theo trật tự tuyến tớnh như cỏc nhà văn từ trước đến nay thường dựng, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh sẽ tồn tại như những tỏc phẩm viết về chiến tranh khỏc trong cựng thời điểm và chưa hẳn đó được mọi người coi là “cột mốc sỏng chúi của văn học thời kỡ đổi mới”, là “thành tựu cao nhất” của văn học thời kỡ này. Với kiểu kết cấu lồng ghộp, cỏc chi tiết, sự việc được xen lẫn nhau, mạch truyện đan xen giữa hiện tại và quỏ khứ, giữa thực và ảo, giữa ý thức và vụ thức. Thời gian và khụng gian trong tỏc phẩm được đổi chiều liờn tục. Những liờn tưởng, hồi ức, những giấc mơ và hiện thực chồng chộo, tất cả được diễn ra trong dũng ý thức Kiờn. Qua những bất thường trong dũng ý thức của Kiờn, tỏc phẩm đó thể hiện một cỏch chớnh xỏc trạng thỏi mất thăng bằng trong tõm lớ của người lớnh thời hậu chiến. Đú là những chấn động tinh thần khủng khiếp, cuộc hoảng loạn trong đời sống con người. Đồng thời qua kớ ức của Kiờn, tỏc giả đó đem vào tỏc phẩm những chi tiết về hiện thực cuộc chiến tranh: cỏi chết thảm hại của những người đồng đội, sự trốn chạy của Can khỏi chiến trường, tõm trạng chỏn chường và ró rời của người lớnh, sự chia cắt tỡnh yờu... Từ hiện thực này, tỏc phẩm đem lại cho người đọc cỏi nhỡn sõu sắc hơn, những nhận thức mới về bản chất của cuộc chiến. Chiến tranh là cừi khụng nhà cửa, đốt chỏy sự sống, huỷ diệt tỡnh yờu, huỷ hoại đời sống ngay cả khi họ thoỏt chết trở về.
Kết cấu lồng ghộp cũng đó cho phộp tỏc giả thể hiện nhiều cung bậc cảm xỳc khi tư duy về chiến tranh. Viết về đề tài này, những tỏc phẩm văn học trước 1975 thường thể hiện thỏi độ ngợi ca của tỏc giả. Họ nhỡn nhận chiến tranh từ một phớa. Chiến tranh là mụi trường lớ tưởng tụi luyện ý chớ, phẩm chất của con người, là nơi để mọi người thể hiện, khẳng định chớnh mỡnh. Cũn với Bảo Ninh, trong cựng một tỏc phẩm, ụng đó cú những suy nghĩ khỏc nhau về chiến tranh thụng qua cảm nhận của nhõn vật Kiờn. Đó cú lỳc “anh say mờ chiến tranh đến đứng ngồi khụng yờn... Anh khăng khăng: tụi đi chiến đấu, tụi là con người trung thực” [38, 152]. Trong cỏch nhỡn nhận của Kiờn lỳc này,
chiến tranh thật đẹp và lớ tưởng, tưởng như khụng cú thứ gỡ cú thể sỏnh nổi. Tuy nhiờn, cảm nhận này chỉ diễn ra trong chốc lỏt. Vào cuộc chiến, anh thấy mọi thứ đều thay đổi. Chiến tranh là khổ đau, là tàn khốc, mất mỏt. Trước cỏi chết của đồng đội, anh nhận thấy nú thật “khủng khiếp và thương tõm”, “tàn bạo quỏ”. Đặc biệt, chiến tranh đối với anh là nỗi buồn dai dẳng. Nỗi buồn ấy theo anh trong suốt những năm thỏng chiến tranh đến ngày trở về: “Những tổn thất, những mất mỏt cú thể bự đắp, cỏc vết thương sẽ lành, đau khổ sẽ hoỏ thạch nhưng nỗi buồn về cuộc chiến tranh thỡ sẽ ngày càng thấm thớa hơn, sẽ khụng bao giờ nguụi” [38, 231]. Chớnh vỡ Kiờn nhận thức sõu sắc về bản chất của chiến tranh nờn “nỗi buồn ngăn khụng cho anh cảm thấy một chỳt nhẹ lũng trong đời sống hiện tại. Ngày thỏng của đời anh cứ lựi lại mói” [38, 286]. Khụng chỉ là nỗi buồn, chiến tranh cũn là nỗi đau xút của con người “khi dừng mắt lại thỡ khụng cũn là nỗi buồn nữa là là sự xộ đau trong lũng” [38, 101]. Bởi chiến tranh khụng chỉ đem lại cỏi chết mà hơn thế, nú cũn huỷ hoại nhõn tớnh con người. Kiờn nhận thấy sự mất nhõn tớnh của chớnh mỡnh khi đối xử man rợ với xỏc chết của cụ gỏi ở sõn bay Tõn Sơn Nhất, khi anh xem đồng đội như là “thằng khốn nạn”, “thằng chú mỏ”. Sự huỷ hoại nhõn tớnh con người làm cho họ khụng cũn là chớnh mỡnh sau ngày trở về. Kiờn trở thành người “dị mọ”, một kẻ lạc loài, tay nhà văn phường khụng làm chủ được bản thõn và những trang viết. Tuy nhiờn, chiến tranh trong con mắt Kiờn khụng chỉ là nỗi buồn, sự đau xút. Anh cũn thấy đú là những ngày thỏng đau thương nhưng vinh quang, ngày bất hạnh nhưng cũng tràn ngập tỡnh người. Những kớ ức giỳp anh trở về với chiến tranh là chớnh đang đưa anh sống lại trong “mựa xuõn của những của những tỡnh cảm mà ngày nay đó biến mất, đó già cỗi hoặc biến tướng (...), về gần với tỡnh yờu, tỡnh bạn, tỡnh đồng chớ, những tỡnh cảm đó giỳp chỳng ta vượt qua ngàn nỗi đau đớn cua chiến tranh”. “Ánh sỏng của nỗi buồn soi về quỏ khứ, ấy cũng là ỏnh sỏng thức tỉnh, ỏnh sỏng cứu rỗi đời anh”. Kiờn lấy quỏ khứ đau thương làm điểm tựa cho những ngày hiện tại của
đời mỡnh. Khi nghĩ về quỏ khứ, Kiờn khụng khỏi đớn đau nhưng mỗi lần sống với nú anh lại thấy lạc quan, đầy hứng khởi. Khi về với chiến tranh, anh đang được về với những tỡnh cảm sõu đậm của con người. Chiến tranh là thảm họa, nhưng qua cuộc chiến, tỏc phẩm muốn khẳng định sức mạnh của tỡnh yờu, nhõn tớnh khụng gỡ cú thể vựi dập nổi. Bởi thế, dự chiến tranh gắn liền với nỗi buồn nhưng đú là nỗi buồn “cao cả, cao hơn hạnh phỳc và vượt trờn đau khổ. Chớnh nhờ nỗi buồn mà chỳng tụi đó thoỏt khỏi chiến tranh” [38, 286].
Như vậy, bằng kết cấu lồng ghộp, Bảo Ninh đó để cho nhõn vật bộc lộ những suy nghĩ của mỡnh một cỏch thoải mỏi, khụng cú rào cản nào ngăn được. Chiến tranh khi được nhỡn nhận dưới con mắt của người lớnh đó từ đú trở về, khi được cảm nhận thụng qua việc viết văn của nhà văn phường. Nú được cảm nhận ở những gúc độ khỏc, tất cả đều xuất phỏt từ một nhõn vật. Anh là nhõn chứng của cuộc chiến, vỡ thế hơn ai hết, những suy nghĩ cũng như cảm xỳc của Kiờn khi núi về chiến tranh cú sức mạnh hơn những người khỏc. Bảo Ninh đó cụ thể hoỏ những suy nghĩ của mỡnh bằng dũng suy tưởng triền miờn của Kiờn qua kết cấu đan cài, lồng ghộp. Nếu tỏc giả sử dụng kiểu kết cấu theo trật tự tuyến tớnh để thể hiện nhiều trạng thỏi của cảm xỳc về cuộc chiến, người đọc sẽ cảm thấy như cú sự mõu thuẫn trong tõm lớ nhõn vật. Ngược lại, với kiểu sắp xếp lồng ghộp, đan xen cỏc sự kiện, đan xen quỏ khứ, hiện tại, ý thức và vụ thức, tỏc phẩm thể hiện cảm xỳc của con người một cỏch tự nhiờn, khụng chỳt nghi ngờ. Từ cảm nhận của nhõn vật Kiờn, tỏc phẩm đặt ra cỏi nhỡn đa chiều về chiến tranh. Nú khụng được ngợi ca như trong những tỏc phẩm trước 1975, cũng khụng chỉ được đỏnh giỏ ở sức huỷ hoại đời sống con người. Chiến tranh được nhỡn nhận trong chiều sõu của nú: cú cỏi chết nhưng cũng cú sự sống, cú huỷ hoại nhưng cũng cú sức mạnh cứu rỗi con người. Cũng chớnh từ việc nhỡn nhận chiến tranh trong sự đa chiều đú khiến tỏc phẩm mang tớnh đa thanh trong đối thoại. Nỗi buồn chiến tranh của
Bảo Ninh đó gõy tranh nhiều tranh cói cho người đọc cũng bởi tớnh phức tạp của nú.
Nỗi buồn chiến tranh đó phản ỏnh hiện thực chiến tranh trong cỏi nhỡn mới mẻ. Ở thời điểm tỏc phẩm này ra đời, nú đó gõy cỳ sốc lớn đối với mọi người. Chiến tranh qua đi, chiến thắng cú ý nghĩa đối với mỗi con người, với một đất nước. Tuy vậy, đằng sau chiến thắng ấy là gỡ, đú là cõu hỏi vẫn cũn khắc khoải mói. Bảo Ninh đó thay mặt những người lớnh trở về từ bom đạn của chiến tranh núi lờn tất cả những nỗi niềm sõu kớn nhất của họ, những khổ đau, hõn hoan, những dằn vặt trong lũng về nỗi buồn chiến tranh, về thõn phận của tỡnh yờu. Bảo Ninh đó thể hiện tất cả những suy nghĩ ấy với lối viết