Âm hưởng anh hựng ca trong Dấu chõn người lớnh thể hiện quờ việc miờu tả nhõn vật

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 49 - 55)

DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

2.2.2.Âm hưởng anh hựng ca trong Dấu chõn người lớnh thể hiện quờ việc miờu tả nhõn vật

việc miờu tả nhõn vật

Nguyễn Đỡnh Thi cho rằng: “Vấn đề trung tõm của nghệ thuật viết tiểu thuyết, theo tụi, là miờu tả những con người và tỡm hiểu con đường đi của họ trong xó hội. Người viết tiểu thuyết nghĩ mọi vấn đề đều phải thụng qua cỏc nhõn vật, xuất phỏt từ cỏc nhõn vật hơn là từ sự việc” [61, 155 - 156]. Cú thể núi, nhõn vật là một trong những yếu tố quan trọng của một tỏc phẩm.

Đặc điểm của văn học giai đoạn 1945 – 1975 là sự thể hiện “con người quần chỳng, con người cộng đồng, con người mang tớnh chất sử thi” [55, 282]. Việc miờu tả nhõn vật trong Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu cũng mang đặc điểm này dự đú là nhõn vật tập thể hay cỏ nhõn.

2.2.2.1. Miờu tả nhõn vật từ bờn ngoài.

Miờu tả vẻ bờn ngoài của nhõn vật để phản ỏnh đời sống nội tõm, phẩm chất bờn trong là một trong những thủ phỏp thường thấy của văn học từ trước đến nay. Cỏch xõy dựng nhõn vật chịu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con người của một giai đoạn, một tỏc giả. Trong văn học trung đại, con người gắn với quan niệm đạo đức. Việc miờu tả chõn dung nhõn vật khụng nằm ngoài mục đớch thể hiện con người theo quan điểm đạo đức đú. Văn học hiện thực phờ phỏn cũng chỳ ý miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật. Dưới ngũi bỳt của Nam Cao, Thị Nở là người xấu ma chờ, quỷ hờn. Cũn Chớ Phốo được hiện lờn: “cỏi đầu thỡ trọc lúc, cỏi răng cạo trắng hớn, cỏi mặt thỡ đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trụng gớm chết... Cỏi ngực đầy những nột chạm trổ rồng phượng với một ụng tướng cầm chuỳ, cả hai cỏnh tay cũng thế” [12, 216]. Đú là vẻ bề ngoài của con người tha hoỏ nhõn hỡnh, sản phẩm của xó hội kỡm hóm, chốn ộp con người. Đồng thời, qua cỏch miờu tả này, nhà văn cũng muốn khẳng định phẩm chất tốt đẹp đối lập với vẻ bề ngoài của họ.

Tả nhõn vật từ hỡnh dỏng bờn ngoài cũng là một trong những cỏch mà cỏc tỏc giả văn học giai đoạn 1945 – 1975 ưa dựng. Con người được nhắc đến

trong văn học giai đoạn này chủ yếu là con người hành động, vỡ vậy vẻ bề ngoài của họ phải thể hiện được tớnh chất, đặc điểm ấy.

Việc miờu tả nhõn vật từ bờn ngoài trong Dấu chõn người lớnh đó khắc họa vẻ đẹp khoẻ khoắn, nhanh nhẹn, chắc nịch của những người lớnh. Vẻ bề ngoại ấy phự hợp với con người trong chiến đấu, luụn phải đối mặt với khụng ớt những khú khăn cả về vật chất lẫn tinh thần. Vẻ đẹp của chớnh uỷ Kinh được hiện ra qua những chi tiết: “Kinh mặc quần sooc dài chấm gối để lộ một cỏi đầu xương bỏnh chố vẫn cũn chắc, bắp thịt dưới bụng chõn săn chắc” [11, 50], “ụng mặc bộ quần ỏo vải nõu, vúc cao lớn” [11, 11]. Bờn cạnh Kinh là Lượng: “Thõn hỡnh cao lớn và chắc nịch …cử chỉ và tiếng núi vẫn cứng cỏi như ngày trước”. “Đụi cỏnh tay rắn chắc như chiếc đũn gỏnh [11, 23]. Từ hỡnh dỏng bờn ngoài, tỏc phẩm cũn hiện rừ hỡnh ảnh những con người khụng tờn đầy khớ thế. Đú là tập thể những người lớnh trờn con đường hành quõn ra trận: “khuụn mặt nào cũng đẫm mồ hụi và bừng bừng như say’’ [11, 48], “những bắp chõn bắt đầu săn lại thành mỳi. Cỏc đường gõn căng ra” [11, 50]. Mấy anh lớnh thụng tin “người lớnh gầy và cao, cặp mắt đen màu chỡ than [11, 50]. Những khú khăn, gian khổ của chiến tranh hiện rừ trờn từng khuụn mặt, tuy vậy ở họ vẫn toỏt lờn vẻ cứng cỏi, dẻo dai của người lớnh cụ Hồ. Vẻ đẹp của họ được tụi luyện bằng sức lửa của chiến tranh.

Ngoài ra, những người lớnh cũn được biết đến trong nột hào hoa, thanh lịch của những chàng trai trẻ qua “vẻ bề ngoài trụng thanh lịch như một chàng sinh viờn” [11, 114].

Nắng, giú của rừng Trường Sơn cũng khụng làm phai tàn vẻ đẹp của những cụ gỏi văn cụng “người con gỏi cú khuụn mặt đẹp hiền hậu... chiếc mũi dọc dừa, một suối túc dài và nặng, hai ống quần quõn phục xoắn trũn để lộ đụi bắp chõn thon thon, bựn đó ngập phớa trờn mắt cỏ” [11, 61]. “Đụi mắt người

hỏt sỏng quắc” [11, 64]. Người con gỏi ấy gợi ta nghĩ đến Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng, đẹp một cỏch trong trẻo, đầy lóng mạn giữa rừng Trường Sơn.

Cú thể núi, từ bờn ngoài, cỏc nhõn vật trong Dấu chõn người lớnh đó toỏt lờn vẻ đẹp anh hựng nhưng cũng khụng kộm phần lóng mạn.

Như vậy, bằng cỏc chi tiết miờu tả nhõn vật từ hỡnh dỏng bờn ngoài, Nguyễn Minh Chõu đó phần nào thể hiện phẩm chất anh hựng của người lớnh trong sự ngưỡng mộ, ngợi ca, cũng như Nguyờn Ngọc miờu tả anh hựng Nỳp trong Đất nước đứng lờn, Chu Văn miờu tả Tiệp trong Bóo biển. Mỗi nhõn vật cú nột đặc sắc riờng tuy nhiờn họ đều là những anh hựng lớ tưởng.

2.2.2.2. Miờu tả nhõn vật từ vẻ đẹp bờn trong tõm hồn

Việc miờu tả nhõn vật từ bờn ngoài gúp phần quan trọng trong việc xõy dựng chõn dung nhõn vật của một tỏc phẩm văn học. Tuy nhiờn, để nhõn vật đú thực sự cú sức sống, nhà văn phải đi sõu vào đời sống nội tõm của con người mới khỏm phỏ được những ý nghĩ, cảm xỳc thầm kớn, mới hiểu được một cỏch rừ ràng, tỉ mỉ những rung động trong tõm hồn, những nguyờn nhõn và lớ do hành động của họ.

Văn học hiện thực phờ phỏn, đặc biệt trong những sỏng tỏc của Nam Cao cũng đó giành thời gian cho việc miờu tả nhõn vật từ chiều sõu bờn trong. Những diễn biến tõm lớ nhõn vật được tỏc giả chỳ hơn cả. Qua sự miờu tả này, Nam Cao muốn thể hiện những giằng xộ trong tõm hồn, những trăn trở, bế tắc của con người trong xó hội cũ.

Văn học 1945 – 1975 đi vào miờu tả nhõn vật từ bờn trong cũng để thấy được những trăn trở của con người nhưng chủ yếu là những suy tư của cỏc nhõn vật về những vẫn đề của quờ hương, đất nước, gia đỡnh... Nhỡn chung, việc đi vào miờu tả con người từ chiều sõu bờn trong của văn học giai đoạn này nhằm mục đớch chủ yếu là hướng ngoại.

Sự khỏm phỏ nhõn vật từ chiều sõu bờn trong trong Dấu chõn người lớnh

khụng ngoài mục đớch ngợi ca những nhõn vật anh hựng. Cũng từ đú õm hưởng anh hựng ca của tỏc phẩm được tụ đậm hơn.

Đằng sau vẻ nghiờm nghị, cứng rắn của chớnh ủy Kinh là một thế giới tõm hồn phong phỳ. Đú là tấm lũng ụng dành cho những người lớnh của mỡnh. Đặc biệt là tỡnh thương của ụng đối với Lữ. “ụng thấy thương con vụ hạn, xen lẫn một niềm tự hào ngấm ngầm, nhưng vẫn khụng khỏi lo lắng, một nỗi lo mơ hồ và gần như bất lực” [11, 95]. ễng thấy õn hận vỡ bận cụng việc chưa cú thỡ giờ núi chuyện với con. ễng thấy thương con, một tỡnh thương tràn ngập trong lũng cựng với niềm mong mỏi và nỗi lo õu vẩn vơ của một người cha suốt đời sống biền biệt với gia đỡnh.

Những trang nhật kớ của Lữ ghi lại trờn đường hành quõn cũng đó bày tỏ những tỡnh cảm xỳc động của anh về quờ hương, đất nước, về gia đỡnh. Anh đó khụng khỏi đau đớn khi chứng kiến những thực tế mất mỏt, đau thương của quờ hương mỡnh dưới sự tàn phỏ của quõn thự. Hiền Lương thơ mộng anh đó từng biết qua sỏch vở giờ đõy hoàn toàn trỏi ngược với những gỡ anh đó biết về nú. “Một cỏi lạch nước đầy thương tớch chảy giữa hai bờ đỏ cũng đầy thương tớch (…) một vựng đầy hố bom đỏ loột trờn chỏm đồi, trờn sườn đồi, trờn dải đất đầy những đỏ và cõy sỏt mộp nước” [11, 214]. Chứng kiến cảnh tang thương như thế, Lữ “cảm thấy da mặt cứ nổi gai lờn, tim phồng to choỏn cả lồng ngực, một nửa người tụi là mỏu chảy, nửa là lửa chỏy!... Tụi đứng đõy và tự nhiờn nước mắt cứ trào ra” [11, 214]. Những ngày ở chiến trường, anh cũng giành tỡnh cảm cho gia đỡnh. Người anh nhớ nhiều nhất là bố rồi đến mẹ và đứa em gỏi. Anh thấy rất tự hào về bố khi nghĩ về người thanh niờn dõn cày hăng hỏi cỏch mạng, nửa đờm đó cắm lỏ cờ bỳa liềm trờn đỉnh nỳi, về những gỡ mà bố đó làm trong những thỏng ngày xa mẹ con anh. Tỡnh cảm gia đỡnh, với quờ hương đối với anh là nguồn động viờn lớn trong những ngày

hành quõn vất vả, “con yờu mẹ như yờu vẻ đẹp dũng sụng trước nhà ta, từ lỳc cũn bộ con đó thấy. Con yờu bố như yờu dóy nỳi Hồng sau nhà, chỉ khi được mẹ bế con trờn tay và mẹ chỉ cho biết con mới nhỡn thấy!” [11, 220].

Nhỡn chung, trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu đó cú những cố gắng đỏng kể trong việc miờu tả nhõn vật từ chiều sõu bờn trong. Tuy nhiờn, cỏc nhõn vật trờn ớt núi đến nỗi niềm riờng của chớnh mỡnh, những khỏt vọng nhu cầu, ước muốn cho cỏi tụi cỏ nhõn. Văn học phục vụ nhiệm vụ chớnh trị, nhiệm vụ cỏch mạng, chớnh vỡ thế, cỏi tụi cỏ nhõn ớt được núi đến. Nhu cầu này được đề cập nhiều trong văn học giai đoạn sau.

Trong Dấu chõn người lớnh, vẻ bề ngoài của cỏc nhõn vật căn bản thống nhất với tớnh chất bờn trong của họ. Cỏch miờu tả này khụng nằm ngoài mục đớch ngợi ca vẻ đẹp toàn diện của con người. Đú là nột chung của những tỏc phẩm văn học giai đoạn 1945 – 1975.

2.2.2.3. Miờu tả nhõn vật qua hành động

Hành động của con người là một trong những biểu hiện của ý chớ, nghị lực, của tư duy cụ thể. Cỏc cỏc phẩm văn học hiện thực phờ phỏn cú miờu tả nhõn vật qua hành động. Tuy nhiờn, những hành động của cỏc nhõn vật trong văn học giai đoạn này cú khi là hành động bản năng, cú khi là hành động tự phỏt, chủ yếu là kết quả của sự dồn nộn của hoàn cảnh. Chị Dậu nộm đồng bạc vào mặt cụ cố, chạy khỏi nhà trong đờm tối như mực. Chớ Phốo rạch mặt ăn vạ, giết chết Bỏ Kiến, kết thỳc đời mỡnh. Tất cả những hành động đú khụng xuất phỏt từ ước muốn hay chủ ý của nhõn vật. Hành động của nhõn vật trong văn học giai đoạn này mang đặc điểm như thế là do sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con người. Con người bị hoàn cảnh đố nộn. Tuy nhiờn, trong những tỏc phẩm này cũng cú khụng ớt những hành động thể hiện vẻ đẹp của người nụng dõn. Đú là những nột đẹp truyền thống, cố hữu của người dõn Việt Nam.

Văn học 1945 – 1975 hướng đến xõy dựng kiểu nhõn vật hành động. Con người trong chiến tranh cần cú hành động cụ thể, thiết thực để đối chọi với kẻ thự hơn là suy tư chiờm nghiệm. Con người chủ yếu sống với hiện tại và hướng đến tương lai hơn trở về với quỏ khứ. Vỡ vậy, miờu tả nhõn vật qua hành động là nột chủ yếu của những tỏc phẩm trong giai đoạn này.

Hành động của cỏc nhõn vật chớnh diện trong tiểu thuyết sử thi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 núi chung, Dấu chõn người lớnh núi riờng đều tập trung thể hiện lớ tưởng anh hựng.

Chàng trai mười sỏu tuổi cũn ngồi trờn ghế nhà trường như Lữ đó hành động rất quả quyết: đốt hết sỏch vở cựng với những trang nhật kớ hồi đi học, quyết định bỏ học đi vào chiến trường, khi lần đầu tiờn chứng kiến sự tàn phỏ của kẻ thự đối với quờ hương. Tuy tõm hồn cũn non trẻ, mơ mộng nhưng những hành động của họ rất khảng khỏi và chớn chắn.

Hành động cuối cựng của cuộc đời người lớnh này vừa hào hựng, vừa lóng mạn. Anh đó rất dứt khoỏt, khụng hề cú sự đắn đo: gọi phỏo dội xuống đầu, sẵn sàng nhận sự hi sinh về mỡnh. Hành động dũng cảm này “đó khiến cho đợt tấn cụng cuối cựng của địch lờn điểm cao 475 bị dập tắt, và do đú khiến cho trung đoàn 5 vẫn cú thể đứng vững trờn cỏc chốt cho đến ngày hụm nay”[11, 542].

Khuờ khụng trực tiếp gọi phỏo xuống đầu như Lữ nhưng anh cũng nhanh nhẹn, dũng cảm khụng kộm những chiến sĩ khỏc trờn mặt trận: “Khuờ bũ quanh một vũng, nhẩm đếm số lều đồng thời ước lượng số người của địch” [11, 487], “tập hợp tiểu đội trinh sỏt và phổ biến một quyết định chớp nhoỏng”, “Khuờ tuyờn bố mỡnh trực tiếp làm tiểu đội trưởng và chỉ định Hồi làm tiểu đội phú”. Anh dũng cảm “lao về phớa chiếc xe tăng đang bắn, vừa chạy vừa bũ thấp”, “lia một băng tiểu liờn, khụng cần nhăm nhe”. Chớnh sự nhanh nhẹn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dũng cảm đú của Khuờ đó đưa tiểu đội trinh sỏt trở ra nguyờn vẹn, khụng ai bị sõy sỏt.

Cú thể núi, hành động của những người lớnh trong tỏc phẩm khụng phải tự phỏt của những tớnh cỏch bồng bột mà đú là kết quả của lũng hăng say cỏch mạng, của sự căm thự giặc sõu sắc cú ý thức của thế hệ trẻ Việt Nam trong chống Mĩ cứu nước. Những hành động đú gúp phần tụ đậm tớnh chất anh hựng ca của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 49 - 55)