Cỏc hỡnh thức kết cấu trong văn học truyền thống

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 106 - 108)

TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH

3.3.2. Cỏc hỡnh thức kết cấu trong văn học truyền thống

Bất cứ tỏc giả văn học thời kỡ nào cũng nhận thức được vai trũ quan trọng của kết cấu trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của một tỏc phẩm văn học. Chọn kiểu kết cấu nào cho sản phẩm của mỡnh là điều khiến họ quan tõm, trăn trở. Vỡ thế nờn, mỗi giai đoạn khỏc nhau, văn học cú kiểu kết cấu riờng theo quan điểm nghệ thuật của cỏc tỏc giả trong thời kỡ đú.

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỡ trung đại được viết theo kiểu chương hồi. Mỗi phần của một tỏc phẩm được đỏnh dấu bởi những hồi cụ thể. Cỏc hồi kết thỳc bằng cỏc đỉnh điểm của mõu thuẫn. Lời cuối của mỗi hồi thường là “muốn biết được kết cục ra sao xem hồi sau sẽ rừ”. Đõy là kiểu kết cấu của văn học Trung Quốc. Ở Việt Nam, cú thể núi, Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ Gia Văn Phỏi là tỏc phẩm điển hỡnh cho lối tiểu thuyết viết theo kết cấu này.

Bước sang văn học viết bằng chữ quốc ngữ, Thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng Quản đỏnh dấu sự đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam trờn phương diện này. Tỏc giả đó xõy dựng cốt truyện theo kiểu thắt, mở nỳt thường thấy trong văn học phương Tõy. Đõy là kiểu tổ chức cốt truyện cũn xa lạ với độc giả Việt Nam lỳc bấy giờ. Sau đú, một số tỏc phẩm viết theo kiểu kết cấu này xuất

hiện như Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch, Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chỏnh... Nhỡn chung, tiểu thuyết giai đoạn này vẫn chưa cú sự phõn định rừ ràng giữa kiểu kết cấu truyền thống và hiện đại. Cỏc tiểu thuyết viết theo thứ tự thời gian, kết thỳc cú hậu thể hiện một ý nghĩa nhất định nào đú vẫn cũn phổ biến.

Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ trong văn học từ 1932 – 1945 thỳc đẩy cỏc tỏc giả văn học tỡm tũi những kiểu kết cấu mới cho tỏc phẩm của mỡnh. Kiểu kết cấu theo trỡnh tự thời gian vẫn được sử dụng như trong Tắt đốn của Ngụ Tất Tố. Ngoài ra, một số kiểu mới xuất hiện như kết cấu tõm lớ, kết cấu đầu cuối tương ứng trong Chớ Phốo của Nam Cao...

Văn học 1945 – 1975 tồn tại và phỏt triển trong điều kiện lịch sử đặc biệt. Nhiệm vụ của nú trong giai đoạn này là phục vụ cuộc cỏch mạng của dõn tộc. Kiểu kết cấu vũng trũn, kết cấu tõm lớ khụng cũn phự hợp với việc miờu tả cuộc sống khẩn trương, gấp gỏp của cuộc cỏch mạng. Cỏc tỏc giả thời kỡ này tỡm lối sắp xếp cỏc sự kiện đơn giản nhằm tập trung làm rừ chủ đề cỏch mạng. Đồng thời, cỏc nhà văn cũng quan tõm đến kiểu kết cấu nào khiến tỏc phẩm đi vào quần chỳng một cỏch nhanh và hiệu quả nhất. Bởi vậy, cỏc sự kiện trong những sỏng tỏc văn học giai đoạn này chủ yếu được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian. Trục sự kiện của tiểu thuyết xoay quanh nhõn vật chớnh.

Sau 1975, xó hội Việt Nam thoỏt khỏi chiến tranh dần đi vào ổn định và phỏt triển. Vấn đề nhà văn quan tõm giờ đõy khụng chỉ là vận mệnh của tổ quốc, nhõn dõn mà quan trọng hơn, văn học hướng đến đời sống con người cỏ nhõn với những nhu cầu, khỏt vọng đời thường. Lối kết cấu theo thứ tự thời gian khụng cũn phự hợp với việc phản ỏnh những vấn đề phức tạp của đời sống con người thời hậu chiến, những suy tư trong đời sống nội tõm của con người. Cỏc nhà văn đi tỡm lối kết cấu mới phự hợp với nội dung của nú. Tiểu thuyết Việt Nam xuất hiện những kiểu kết cấu mới như kết cấu dũng ý thức, kết cấu phõn mảnh hay kết cấu theo lối luận đề... Đúng gúp lớn trong việc cỏch tõn tiểu thuyết

trờn phương diện kết cấu trong văn học thời kỡ này cú thể kể đến những gương mặt như Nguyễn Minh Chõu, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thỏi...

Như vậy, kết cấu là một trong những vấn đề đỏng quan tõm đối với mỗi nhà văn cũng như với người đọc. Nú là một trong những phương tiện để cỏc tỏc giả thể hiện chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm, đồng thời giỳp người đọc đi vào khỏm phỏ thế giới nghệ thuật của nú. Sự thay đổi về kết cấu ở những thời kỡ văn học khỏc nhau chứng tỏ sự vận động của văn học trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w