Phản ỏnh tớnh mõu thuẫn trong nội tõm con ngườ

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 86 - 90)

TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH

3.1.3. Phản ỏnh tớnh mõu thuẫn trong nội tõm con ngườ

Văn học trước 1975 thường thể hiện con người một chiều, hoặc tốt hoặc xấu, đại diện cho một ý tưởng nào đú, là địch hay ta, phản động hay cỏch mạng, để ngợi ca hay phờ phỏn.

Mục đớch phản ỏnh hiện thực trong sự phức tạp đa chiều của nú đó chi phối việc xõy dựng con người trong tỏc phẩm văn học sau 1975. Nú khụng cũn là con người một chiều, mà đú là sự thể hiện con người đầy mõu thuẫn, giữa ý tưởng và việc làm, giữa bờn ngoài và bờn trong, giữa ý định và thực tế. Chớnh vỡ vậy, con người trong cỏc tỏc phẩm này gần gũi với đời thường, sống động và thực tế hơn. Nỗi buồn chiến tranh đó phản ỏnh hiện thực phức tạp của đất nước, con người sau chiến tranh qua việc xõy dựng hỡnh ảnh con người đầy mõu thuẫn.

Bao trựm toàn bộ tỏc phẩm là tõm trạng của Kiờn trước cuộc đời, chiến tranh, tỡnh yờu. Nhưng những suy nghĩ cũng như hàng động của anh khụng thống nhất từ đầu đến cuối tỏc phẩm như Lữ, như chớnh uỷ Kinh trong Dấu chõn người lớnh. Trước sau, lời núi đến việc làm họ của đều biểu hiện phẩm chất của con người cỏch mạng. Với Kiờn, cú lỳc “anh say mờ cuộc chiến tranh đến đứng ngồi khụng yờn (...). Anh khăng khăng: tụi đi chiến đấu, tụi là con người trung thực, tụi trong sạch và tụi khụng muốn em bị nhơ nhuốc” [38, 152]. Trong nhận thức của Kiờn, cuộc chiến tranh của dõn tộc rất đỗi hào hựng, thiờng liờng và cao cả, xả thõn vỡ đất nước là điều lớ tưởng cho lớp thanh niờn như anh. Chớnh vỡ vậy anh thấy mỡnh khỏc xa với cha quỏ, giữa anh và ụng khụng cú điểm tương đồng, điều này một phần thể hiện ở quan niệm sống của hai người. Anh thấy cha mỡnh “khụng thấy được những giỏ trị cao đẹp của cuộc đấu tranh hiện nay” [38, 152], chỉ mải mờ với những bức họa, toàn lấy chuyện từ hồi nào để núi chuyện ngày nay và anh cho, đú là cuộc sống khụng thiết thực. Tuy nhiờn, điều được khẳng định ấy chẳng mấy chốc tự anh đó phủ định nú ngay. Vào cuộc chiến, cú lỳc Kiờn đó nhận thấy

chiến tranh rất vụ nghĩa nờn anh mải cờ bạc cựng với những người bạn khỏc. Mặc cho cuộc chiến của dõn tộc đi đến đõu, anh khụng cần quan tõm, cũng khụng buồn suy nghĩ. Khụng những thế Kiờn cũn lấy làm hạnh phỳc: “mà quả là cũng sung sướng thật, những ngày ấy, trong gần suốt mựa mưa chẳng phải đỏnh đỏm gỡ, cả trung đội mười ba đứa, vẫn cũn đủ mặt” [38, 10]. Đối mặt với kẻ thự anh chỏn chường hết thảy: “trong khi tất cả ta và địch đang nhanh chúng tản khai, nhào nỳp vào sau cỏc thõn cõy và bắn loạn xạ thỡ Kiờn cứ lững thững tiến thẳng lờn... chẳng buồn khom người xuống, thong thả đi tới, vẻ khinh thị đầy uể oải... anh khụng bắn trả, chỉ cũn cỏch con mồi vài bước nữa, vẫn khụng bắn” [38, 18]. Hơn bao giờ hết, anh thấy “mệt mỏi õm thầm” [38, 19] chớnh vỡ vậy “chẳng những khụng muốn mà chắc chắn chẳng bao giờ đi học, chịu trở thành hạt giống cho những vụ mựa chiến tranh liờn miờn. Anh chỉ muốn được yờn thõn, chết một cỏch yờn thõn, yờn với số phận cũn sõu cỏi kiến của chiến tranh” [38, 19]. Anh nhận thấy bản chất của chiến tranh thật khủng khiếp “chao ụi! chiến tranh là cừi khụng nhà, khụng cửa, lang thang khốn khổ và phiờu bạt vĩ đại, là cừi khụng đàn ụng, khụng đàn bà, là thế giới bạt sầu vụ cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dũng giống con người” [38, 33].

Kiờn khụng chỉ mõu thuẫn với chớnh mỡnh trong việc thể hiện thỏi độ với chiến tranh mà trong cả tỡnh yờu anh cũng là người hết sức phức tạp. Anh yờu Phương say đắm, nhiệt tỡnh và trong sỏng. Tỡnh yờu ấy đó giỳp anh đi qua những khú khăn, khủng khiếp của cuộc sống chiến tranh. Anh khụng thể nghĩ đến ai khỏc ngoài người con gỏi cựng với mối tỡnh đầu sõu nặng này. Mỗi lần nghĩ đến người con gỏi khỏc hỡnh ảnh của Phương lại hiện về, lấn ỏt. Anh cú thể để lỡ đoàn tàu, cú thể bị kỉ luật để tranh thủ gặp Phương trong chốc lỏt. Nhưng sau khi Phương bị làm nhục anh đó cú ý định rời bỏ nàng: “Kiờn biết hai đứa sẽ khụng gặp được lại nhau nữa từ nay, bởi anh đó nhất quyết bỏ rơi nàng ... anh sẽ khụng đời nào tha thứ cho Phương” [38, 275]. Tuy nhiờn,

Phương vẫn là niềm vui đồng thời là nỗi đau của Kiờn trong suốt cuộc đời. Anh bỏ rơi nhưng khụng bao giờ quờn được Phương bởi vậy, anh đó hết sức đau khổ, tiều tuỵ, xơ xỏc vỡ sự ra đi khụng lời của cụ: “Kiờn rộc đi, nhỡn vào gương mà giật mỡnh: túc tai, rõu ria, hốc mắt, gũ mỏ, những nếp nhăn, vẻ suy tàn... Ngay cả giọng núi cũng như lạc khỏc đi, như thể lại một lần nữa vỡ giọng, nằng nặng buồn phiền (...). Sỏch vở chẳng buồn đụng tới. Bỏo chớ cũng khụng đọc, mọi nhẽ đời đều để buụng xuụi, sống hoàn toàn là được chăng hay chớ” [38, 74].

Nhõn vật Phương cũng được tỏc giả nhỡn nhận như tớnh cỏch đầy mõu thuẫn. Chiến tranh cú lỳc làm cụ khiếp sợ, chỉ mới nghe tin chiến tranh khiến nàng đó “thỡ thào run rẩy, mặt tỏi đi”. Nhưng cú lỳc nàng cũng hăng hỏi đi vào cuộc chiến xem nú thế nào, cú lỳc Phương lại hết sức bỡnh thản trước sự huỷ diệt của nú: “Phương ngước nhỡn mỏy bay, nhỡn trận mưa bom, những cột lửa và những cồn khúi sỏnh đặc, bốc dựng lờn song hầu như chẳng mảy may hoảng sợ... Chỉ nhỡn rồi khụng nhỡn nữa. Khụng để ý nữa, đàng hoàng bỡnh thản tiếp tục tắm tỏp” [38, 273]. Phương biết thừa những hành động của mỡnh là sai lầm, là hư hỏng nhưng cụ vẫn sống buụng xuụi cựng với những người đàn ụng bằng tuổi cha mỡnh. Biết tỡnh yờu của Kiờn là chõn thành, cao đẹp tuy nhiờn cụ đó rời bỏ Kiờn để đi theo những mối tỡnh nhạt nhẽo. Nghệ thuật truyền thống của bố mẹ cụ đều chối từ và lại chọn thứ văn nghệ phự phiếm của thời hậu chiến.

Với việc thể hiện con người đầy mõu thuẫn, con người “khụng trựng khớt với chớnh mỡnh” trong tỏc phẩm, Bảo Ninh đó một phần nào thể hiện được sự phức tạp trong đời sống nội tõm con người. Chiến tranh qua đi, một cuộc sống mới đến với từng người. Mọi quan hệ giữa con người với con người đều đảo lộn, mọi giỏ trị đều cú sự biến đổi, tất cả đều tỏc động đến đời số phận của họ. Bằng cỏch hướng vào đời sống con người cỏ nhõn, đặc biệt khỏm phỏ đời

sống nội tõm của họ, tỏc phẩm vừa khỏi quỏt được hiện thực đất nước trong chiến tranh vừa thể hiện được đặc trưng của đời sống xó hội đương thời. Văn học sau 1975 gần gũi hơn với người đọc, khiến người đọc suy nghĩ hơn về số phận con người cũng bởi thế.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w