Tổ chức điểm nhỡn nghệ thuật

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 65 - 71)

DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

2.3.1.Tổ chức điểm nhỡn nghệ thuật

Điểm nhỡn nghệ thuật là: “vị trớ từ đú người trần thuật nhỡn ra và miờu tả sự vật trong tỏc phẩm” [21, 113]. Theo Trần Đỡnh Sử thỡ nú là: “vị trớ dựng để quan sỏt, cảm nhận, đỏnh giỏ bao gồm cả khoảng cỏch giữa chủ thể và khỏch

thể, cả phương diện vật lớ, tõm lớ, văn húa” [54, 149]. Điểm nhỡn là một trong những yếu tố quan trọng của một tỏc phẩm văn học, nú chi phối, quy định cỏc yếu tố khỏc như ngụn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật, nhịp điệu trần thuật… “Khỏi niệm điểm nhỡn trần thuật cú thể giỳp ta giải phẫu cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm, phõn tớch cảm thụ, miờu tả và thỏi độ tư tưởng của tỏc giả trong tỏc phẩm” [54, 160].

2.3.1.1. Phối hợp điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài

“Điểm nhỡn bờn trong biểu hiện bằng hỡnh thức tự quan sỏt của nhõn vật

tụi, bằng tự thỳ nhận, hoặc bằng hỡnh thức người trần thuật dựa vào giỏc quan, tõm hồn nhõn vật để biểu hiện cảm nhận về thế giới” [54, 153]. Nhờ điểm nhỡn này, nhà văn cú khả năng đi sõu quan sỏt thế giới bờn trong tõm hồn con người một cỏch cú hiệu quả, từ đú thế giới nội tõm của nhõn vật được khắc họa một cỏch chõn thực, sõu sắc. Tỏc phẩm trở nờn hấp dẫn hơn bởi cõu chuyện được kể lại bằng chớnh nhõn vật tụi, là người trong cuộc nờn thấu tỏ mọi vấn đề.

Ngược lại, điểm nhỡn bờn ngoài cho ta cỏi nhỡn khỏch quan về đối tượng được thể hiện. Người kể chuyện xuất hiện ở ngụi thứ ba, đứng ngoài diễn biến của sự kiện, khụng tham gia vào diễn biến của cõu chuyện nhưng biết hết mọi biến cố hay trỡnh tự đời sống của nhõn vật, mọi tỡnh huống xẩy ra đối với nhõn vật đú. Sự kết hợp giữa điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài tạo cho cõu chuyện khỏch quan hơn, được khai thỏc từ nhiều gúc độ nờn hấp dẫn hơn, mạch truyện cú thể biến húa dễ dàng, người viết chủ động hơn.

Điểm nhỡn bờn trong được Nguyễn Minh Chõu sử dụng trong Dấu chõn người lớnh khụng nhiều, chủ yếu là những đoạn nhật kớ của nhõn vật, hoặc những đoạn người trần thuật dựa vào tõm trạng của nhõn vật để biểu hiện những cảm xỳc, suy nghĩ khỏc nhau. Tuy nhiờn, tỏc giả đó cú sự kết hợp hài

hũa giữa hai loại điểm nhỡn, điều này đó đem lại những hiệu quả nghệ thuật nhất định cho tỏc phẩm.

Tỏc giả đó đi vào nội tõm của nhõn vật Lữ để khỏm phỏ những bớ ẩn trong tõm hồn chàng trai trẻ tuổi này bằng việc lựa chọn điểm nhỡn bờn trong. ễng đó để cho Lữ tự bộc lộ chớnh mỡnh bằng những tõm sự từ đỏy lũng với Khuờ: “chiến tranh đối với mỡnh thật đột ngột (…) Lần đầu tiờn mỡnh trụng thấy sau mỗi đợt mỏy bay lao xuống, một cụm khúi lại đựn lờn từ dưới chõn một cõy gạo, cụm khúi cứ phỡnh to ra dần, sau đú một lỏt mới nghe từng loạt tiếng nổ ầm ầm” [11, 78]. Cũng từ những dũng tõm sự, ta hiểu được tõm trạng của những học sinh như Lữ khi đứng dưới lỏ cờ tổ quốc, hỏt hết bài quốc ca mà khụng ai muốn tiếp tục học hăng hỏi như mọi ngày, chỉ muốn thực hiện những hành động thiết thực hơn là đi vào cuộc chiến. Nếu tỏc giả khụng để cho nhõn vật tõm sự thỡ nỗi niềm này của Lữ ớt ai biết đến, đơn giản như bố của cậu vẫn cho đõy là hành động hết sức manh động, cần phải chỉnh đốn.

Những dũng nhật kớ của Lữ trờn đường hành quõn cũng là kết quả của việc đặt điểm nhỡn trần thuật bờn trong. Qua những dũng nhật kớ này, tỏc giả cú cơ hội khỏm phỏ nhõn vật ở chiều sõu tõm hồn bởi khụng hỡnh thức nào cho ta thấu rừ nội tõm nhõn vật hơn cỏch để chớnh nhõn vật tự bộc lộ chớnh mỡnh. Đú là nỗi đớn đau trước cảnh Hiền Lương bị đỏnh trọng thương, là niềm vui của họ khi gặp cỏc cụ dõn quõn, là những quyết tõm trờn đường hành quõn, là niềm vui khi bất ngờ gặp bố ở chiến trường, là nỗi nhớ người thõn trờn đường ra trận, là những kớ ức về người bố với những chiến cụng rất đỗi tự hào, là lời quyết tõm sõu sắc. Rừ ràng, những nỗi lũng này nếu tỏc giả đứng cạnh nhõn vật, đứng bờn nhõn vật cũng khú nắm bắt, thể hiện chỉ khi đi vào bờn trong nhõn vật mới cú thể hiểu rừ ràng đến vậy. Nhiều lỳc, Nguyễn Minh Chõu lại dựng điểm nhỡn bờn ngoài để khỏm phỏ vẻ đẹp trong tõm hồn Lữ. Đú là vẻ đẹp hết sức lóng mạn: “Lữ sung sướng trụng thấy một vệt trăng mỏng

như một nột lụng mày ngơ ngỏc hiện ra trờn vũm trời đầy khúi lửa” [11, 346]. Điểm nhỡn bờn ngoài này cũn được tỏc giả sử dụng hiệu quả khi ụng núi về những cụng việc của Lữ: “sức ộp khiến Lữ bị điếc mất mấy hụm (…) anh vẫn làm việc, vẫn nhận lệnh khụng sai một chữ, nhưng cỏi thế giới õm thanh bờn ngoài gần như đó bị lệch đi” [11, 341], hay sự hi sinh cao đẹp của anh ở giờ phỳt cuối cựng. Việc phối hợp hai loại điểm nhỡn đó đem lại sự cảm nhận sõu sắc về nhõn vật trong cỏi nhỡn toàn vẹn.

Xõy dựng nhõn vật chớnh ủy Kinh, tỏc giả sử dụng điểm nhỡn bờn ngoài để miờu tả vúc dỏng, ngoại hỡnh cũng như viết về những đức tớnh đẹp, mẫu mực của ụng. Người viết đứng ngoài nhõn vật, chứng kiến tất cả nờn khắc họa nhõn vật cụ thể, sinh động. Tuy nhiờn, tỏc giả cũn kết hợp điểm nhỡn bờn trong cho ta thấy được thế giới tõm hồn phong phỳ của nhõn vật, hiểu được những suy nghĩ của người cha, người chỉ huy trong trận đấu. “Kinh nghĩ miờn man đến những người chiến sĩ của mỡnh trong trung đoàn. Chẳng phải tại đõy trờn chiến trường, chung quanh ụng đang tạp hợp những người thanh niờn dũng cảm và đầy triển vọng tài năng của đất nước? ...Trong những ngày đang khỏng chiến, ai chẳng cú thể dễ dàng nhỡn thấy tinh thần dũng cảm cũng như sự hi sinh cao quý của những người đang cầm sỳng đỏnh giặc. Nhưng cũn về sau này, khi thằng con trai của ụng từ nước ngoài trở về... nú sẽ núi với họ điều gỡ phỏng nú cú nghĩ như bấy giờ?” [11, 378]. Tỏc giả đó nhập thõn vào nhõn vật để hiểu rừ những suy nghĩ này cũng như hiểu những đau dớn dai dẳng cựng với sự phõn võn của ụng khi con trai hi sinh: “những kỉ niệm về đứa con lần lượt hiện ra, mỗi kỉ niệm mang một vết mỏu rỉ ra từ trong lũng Kinh. Mười bốn, mười lăm năm qua, ụng chỉ biết đứa con của mỡnh mỗi ngày một lớn, nhưng ụng đó biết gỡ về nú?” [11, 549]. Dịch chuyển điểm nhỡn vào bờn trong nhõn vật, tỏc giả cũng cho người đọc thấy rừ những suy nghĩ, chiờm nghiệm của chớnh ủy Kinh về những người đồng đội, những băn khoăn của ụng về sự hi sinh dũng cảm của những người trẻ tuổi. “Kinh tự hỏi: Vừa qua

cú phải là cỏi giai đoạn động nhất trong cuộc đời mỡnh... Kinh đó hiểu biết thờm về những người chiến sĩ trẻ tuổi như bằng cả một đời người, nhưng ụng khụng khỏi nhận thấy khụng thể hiểu và đỏnh giỏ hết lũng hi sinh quả cảm, sức lực và tài trớ của từng người đó cựng ụng lăn lộn trờn mảnh đất này” [11, 562]. Như vậy, nhờ sự kết hợp điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài, tỏc giả đó khai thỏc chõn dung nhõn vật cũng như những sự kiện xẩy ra một cỏch linh hoạt, cú sức hấp dẫn đối với người đọc. Sự thay đổi luõn phiờn điểm nhỡn trần thuật đưa lại cỏi nhỡn nhiều chiều, sinh động về sự vật và con người được núi tới trong tỏc phẩm. Nhưng nhỡn chung, trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu chủ yếu sử dụng điểm nhỡn bờn ngoài để trần thuật. Ở điểm nhỡn này, tỏc giả cú một khoảng cỏch nhất định với cỏc biến cố cũng như đối với nhõn vật đang được núi đến. Đú cũng là đặc điểm chung của những tỏc phẩm văn học giai đoạn 1945 - 1975. Ở văn học sau 1975, do nhu cầu khỏm phỏ hiện thực đầy nghịch lớ, đầy ngẫu nhiờn nờn sự luõn phiờn điểm nhỡn này được thực hiện một cỏch cú hệ thống, chớnh vỡ vậy văn học giai đoạn này phức tạp hơn.

2.3.1.2. Tổ chức kết hợp điểm nhỡn của người trần thuật và nhõn vật

Tỏc phẩm văn học là sản phẩm của một hay nhiều cỏ nhõn nhất định nào đú. Mọi sự miờu tả, thể hiện trong tỏc phẩm được chi phối bởi quan niệm nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ của tỏc giả đú. Tuy nhiờn, để đem lại hiệu quả cao trong tự sự, người viết thường tạo ra người mụi giới, dẫn dắt cõu chuyện, đú là người trần thuật. Người trần thuật cú khi là chớnh tỏc giả, cú khi lại là một nhõn vật nào đú trong tỏc phẩm. Khi để nhõn vật xưng tụi trần thuật thỡ điểm nhỡn của người trần thuật thường gần gũi, tương đồng với điểm nhỡn của tỏc giả. Điểm nhỡn của nhõn vật khụng hoàn toàn trựng khớt với điểm nhỡn tỏc giả vỡ nú được quy định bởi cỏc yếu tố như tõm lớ, cỏ tớnh, địa vị của nhõn vật trong tỏc phẩm.Việc lựa chọn điểm nhỡn để trần thuật là yếu tố quan trọng đem lại sự thành cụng hay khụng trong văn bản tự sự.

Nguyễn Minh Chõu đó chọn điểm nhỡn người trần thuật làm chủ đạo trong tiểu thuyết Dấu chõn người lớnh. Điểm nhỡn này cú vai trũ thống trị cỏc điểm nhỡn khỏc. Với lựa chọn này, người kể chuyện trong tỏc phẩm xuất hiện với tư thế độc thoại, kể về hiện thực đó xong xuụi, hiện thực đó biết hết, khụng cũn tranh cói hay hoài nghi. Người kể chuyện xuất hiện ở ngụi thứ ba, kể về những cuộc hành quõn của những người lớnh trờn đường Trường Sơn như đang chứng kiến từng bước đi của họ, từng đoàn quõn nườm nượp trong khớ thế hào hựng, đầy quyết tõm, đang chứng kiến trận bao võy cựng chiến dịch giải phúng của những người lớnh với thỏi độ ngợi ca, tự hào. Với điểm nhỡn này, tỏc giả cú thể lựi ra xa chứng kiến mọi biến cố đang xẩy ra nờn miờu tả và thể hiện một cỏch chủ động và khỏch quan như ý định. Tuy nhiờn, trong

Dấu chõn người lớnh, đụi khi tỏc giả cũng đó chuyển dịch điểm nhỡn của người kể chuyện cho nhõn vật của mỡnh. Những trang nhật kớ của Lữ được thuật lại dưới hỡnh thức của nhõn vật người kể chuyện xưng tụi. Nhờ cỏch này, tỏc giả đó dễ dàng đi sõu vào đời sống tõm hồn của nhõn vật, khỏm phỏ những suy nghĩ, những rung động bờn trong của chàng trai trẻ này. Việc khỏm phỏ đời sống của Lữ từ điểm nhỡn nhõn vật đó gúp phần ngợi ca vẻ đẹp của người lớnh Trường Sơn, một vẻ đẹp lớ tưởng, cú sự kết hợp giữa anh hựng và lóng mạn.

Cú khi tỏc giả chuyển điểm nhỡn cho cỏc nhõn vật để thuật lại: “Người thanh niờn dõn cày đó cắm lỏ cờ năm ấy chớnh là bố: về sau bố bị bắt, khi bị dẫn đến trước mặt tờn tri huyện đứng ra oai trước cửa huyện đường, bố bị chỳng đỏnh trầy cả hai đầu gối mà nhất định khụng chịu quỳ!” [11, 221]. Hỡnh ảnh của chớnh ủy Kinh khụng chỉ được hiện lờn qua lời kể chuyện của tỏc giả mà cũn được tụ đậm thờm qua lời kể của nhõn vật. Tất cả đều tập trung ngợi ca vẻ đẹp của nhõn vật này.

Như vậy, trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu cú sử dụng điểm nhỡn của nhõn vật xưng tụi với tư cỏch là người kể chuyện, hay điểm nhỡn của nhõn vật nhưng mục đớch cũng để khẳng định uy thế của điểm nhỡn người trần thuật. Người trần thuật luụn đứng xa hơn so với nhõn vật để trần thuật. Giữa người trần thuật và đối tượng trần thuật cú khoảng cỏch định, đú là khoảng cỏch sử thi. Đõy khụng chỉ là lựa chọn của riờng ụng mà đú là xu hướng chung của cỏc tỏc giả văn học cựng giai đoạn khi đối tượng và mục tiờu của cỏc tỏc phẩm thời kỡ này đều là cuộc cỏch mạng của toàn dõn tộc với cảm hứng ngợi ca để cổ vũ động viờn. Sau 1975, người kể chuyện khụng chỉ kể bằng một điểm nhỡn duy nhất của mỡnh nữa mà đó kết hợp nhiều điểm nhỡn. Mỗi nhõn vật cú một cỏch nhỡn về đối tượng hoàn toàn độc lập với ý thức riờng. Nhõn vật khụng chỉ nhỡn theo hướng của người kể chuyện mà xem xột đối tượng ở những khớa cạnh khỏc nhau để khỏm phỏ nú một cỏch sõu sắc hơn. Cỏi nhỡn của họ cú thể đồng nhất với cỏi nhỡn của người trần thuật, cú thể đi ngược trở lại nhưng người đọc khụng cú quyền bỏc bỏ. Khoảng cỏch giữa người trần thuật và đối tượng được trần thuật được rỳt ngắn. Chớnh sự lựa chọn này đó đem đến cho người đọc những bất ngờ, khú xỏc định. Văn bản trở nờn đa giọng điệu.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 65 - 71)