DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
2.3.3. Giọng điệu trần thuật
“Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ của tỏc phẩm văn học, là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức của nhà đối với hiện tượng được mụ tả thể hiện trong lời văn, quy định cỏch xưng hụ, tờn gọi, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa, gần, thõn, sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm” [21, 134]. Giọng điệu là một trong những yếu tố quan trọng tạo nờn nột riờng cho lời văn nghệ thuật cũng như của phong cỏch một tỏc giả.
Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu đó sử dụng giọng điệu quen thuộc của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
2.3.3.1. Giọng điệu ngợi ca hào hựng
Giọng điệu ngợi ca hào hựng là một trong những yếu tố gúp phần tạo nờn chất sử thi cho Dấu chõn người lớnh. Với sự lựa chọn giọng điệu này, nhà văn đó thành cụng trong việc ngợi ca, cổ vũ cuộc chiến đấu, vẻ đẹp của từng nhõn vật anh hựng trong tỏc phẩm.
Giọng điệu này được bộc lộ qua việc tạo nhịp điệu cõu văn nhanh, ngắn, dồn dập. Những đoạn thể hiện khớ thế của đoàn quõn ra trận hay sự gay cấn trờn chiến trường được Nguyễn Minh Chõu sử dụng nhịp điệu ấy khiến cõu văn trở nờn hối hả, đầy khớ thế như thỳc giục mọi người. Nhịp điệu nhanh, ngắn, khoẻ của cõu văn như bước chõn hành quõn của cỏc chiến sĩ: “trờn chặng đường cõy cối ngả nghiờng khúi bom khột lẹt và đất đỏ lật lờn lấp hết cõy cối, từng đơn vị cứ đi qua, hết đơn vị này đến đơn vị khỏc, binh chủng này đến binh chủng khỏc [1, 7]. Những gấp gỏp trờn chiến trường cũng được tỏc giả thể hiện bằng nhịp điệu nhanh, ngắn gọn: “Nhiều đợt bom chết, bắt đầu phỏo. Rồi trực thăng tới” [11, 498]. Bờn cạnh cỏch ngắt nhịp, giọng điệu
ngợi ca cũn được bộc lộ qua lời kể của nhõn vật hay của người trần thuật khi hướng về những con người cỏch mạng: “Kinh đó bị choỏng nhưng vẫn cũn khoẻ lắm. ễng cỳi xuống xốc từng đồng chớ bị thương lờn lưng, bước từng bước chắc chắn và chậm chạp về phớa sau” [11, 21], “Lượng vẫn mặc bộ quõn phục cũn nguyờn nếp hồ. Vẫn cỏi thõn hỡnh cao lớn và chắc nịch, vẫn con mắt vệt đỏ trờn khoộ, vẫn những cử chỉ và tiếng núi cứng cỏi như ngày trước” [11, 23].
Cỏc nhõn vật núi với nhau cũng bằng giọng ngợi ca ấy. Khuờ được cỏc bạn đồng cấp cho là “tinh đời”, “việc này phải cú thằng cha Khuờ vào mới xong”. Khuờ nhận xột về chớnh uỷ Kinh: “là một chớnh uỷ hết sức thương lớnh” [11, 76]. Khuờ nhớ về Nết - người chị của mỡnh “thụng minh và đảm đang”.
Trong Dấu chõn người lớnh cũng như một số tỏc phẩm khỏc cựng thời, giọng điệu ngợi ca cũng thể hiện rừ qua một số đoạn cú tớnh chất như lời hịch, lời kờu gọi, lời quyết tõm của những chiến sĩ dự là lớnh hay chỉ huy: “Tụi khụng núi chuyện sống chết... Ở đõy tụi khụng núi chuyện sống chết! Một người chiến sĩ trong trung đoàn chỳng ta hiện nay cú tinh thần dũng cảm khụng sợ chết cũng chỉ là một người bỡnh thường. Nhưng lỳc này Đảng đang đũi hỏi chỳng ta phải làm những việc khú khăn hơn việc hi sinh tớnh mạng kia! Hi sinh tớnh mạng khụng khú” [11, 269]. Giọng điệu này cũn xuất hiện ở Lữ “con hứa sẽ tớch cực phấn đấu để trở thành một Đảng viờn, thực hiện kỡ được lớ tưởng cỏch mạng cao cả. Đú cũng là niềm mơ ước chung của tất cả mọi Đoàn viờn thanh niờn chỳng con, của những người chiến sĩ giải phúng đang cầm sỳng đỏnh Mĩ” [11, 221].
Chớnh những lời hứa, những lời quyết tõm này làm cho giọng điệu của tỏc phẩm mang tớnh trang trọng hơn, thể hiện khớ thế hào hựng của con người trong chiến trận. Tớnh chất sử thi của tỏc phẩm văn học cũng nhờ đú được bộc lộ rừ nột.
Giọng điệu ngợi ca, hào hựng cũng chớnh là giọng chủ õm, đõy đú cú thể cú những biến thỏi như giọng cảm động hay trầm buồn ... nhưng thực
chất cũng để làm nổi bật giọng này. Sau 1975 giọng điệu này ớt tồn tại, thay vào đú là nhiều giọng mang những õm hưởng khỏc nhau tạo nờn tớnh đa thanh của tỏc phẩm.
2.3.3.2. Giọng điệu trữ tỡnh, tha thiết
Bờn cạnh giọng điệu hào hựng, ngợi ca, Dấu chõn người lớnh cũn mang giọng trữ tỡnh, tha thiết. Giọng điệu này xuất phỏt từ những rung động của tỏc giả trước vẻ đẹp của con người, của đất nước trong những ngày gian khổ nhưng rất đỗi hào hựng, là sự cảm phục trước những phẩm chất, hành động làm nờn những kỡ tớch của con người thời đại. Nú bổ sung cho giọng điệu hào hựng, ngợi ca khiến tỏc phẩm sinh động và hấp dẫn hơn.
Giọng điệu này được thể hiện qua ngụn ngữ đầy chất thơ, chất trữ tỡnh ở những đoạn miờu tả thiờn nhiờn, miờu tả tõm trạng nhõn vật hay bộc lộ tõm trạng người kể chuyện ...
Dấu chõn người lớnh khụng chỉ là chiến trường khốc liệt, là cuộc hành quõn đầy gian khổ của những người lớnh mà đằng sau đú là những trang miờu tả thiờn đầy chất thơ, chất trữ tỡnh: “từng thung lũng chuối chạy dài quanh quất tưởng khụng bao giờ đi hết cỏi màu hoa chuối đỏ, và hoa bụng lau phơ phất một màu tớm đạm nhạt....” [11, 257]. Những rung động trong tõm hồn con người cũng được tỏc giả chỳ ý tạo giọng điệu đầy chất trữ tỡnh: “Đó lõu lắm, Lượng lại mới được ngồi bờn ngọn lửa ấm ỏp, dưới một cỏi mỏi nhà. Khụng hiểu sao ngọn lửa trong ngụi nhà sàn bộ nhỏ này bao giờ cũng gõy cho anh một cảm giỏc khoan khoỏi và đồng thời bứt rứt, khụng yờn tĩnh một chỳt nào (...). Anh tự thỳ với mỡnh anh đó yờu chị” [11, 206].
Nhịp điệu của những cõu văn này khụng cũn nhanh mạnh, ngắn gấp mà chậm lại, sõu lắng, thiết tha đưa người đọc đến thế giới như khụng cú chiến tranh. Văn học Việt Nam ở những giai đoạn trước cũng cú những tỏc phẩm giàu chất thơ, chất trữ tỡnh như văn học lóng mạn giai đoạn 1930 – 1945. Tuy
nhiờn, giọng điệu trữ tỡnh trong cỏc tỏc phẩm đú gắn với lũng nhõn đạo, sự thương cảm đối với những con người cựng khổ. Cũn giọng điệu trữ tỡnh trong
Dấu chõn người lớnh cũng như những tỏc phẩm văn học giai đoạn này gúp phần ngợi ca lớ tưởng đẹp đẽ của thời đại, đú là kiểu trữ tỡnh cỏch mạng, đẹp thơ mộng mà khoẻ khoắn, khụng hề bi lụy. Giọng điệu trữ tỡnh tha thiết gúp phần làm nổi bật cảm hứng lóng mạn của văn học cỏch mạng một thời.
Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu là một trong những tỏc phẩm xuất sắc đại diện cho mụ hỡnh phản ỏnh hiện thực của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975. Tiểu thuyết này đó tập trung phản ỏnh hiện thực núng bỏng của cuộc cỏch mạng toàn dõn tộc với cảm hứng ngợi ca, tự hào. Chớnh nhiệm vụ phản ỏnh hiện thực này đó chi phối việc xõy dựng nhõn vật, sắp xếp sự kiện, thời gian, khụng gian, đồng thời quy định cỏch lựa chọn điểm nhỡn trần thuật cũng như ngụn ngữ, giọng điệu trần thuật.
Cảm hứng sử thi kết hợp với cảm hứng lóng mạn bao trựm toàn bộ tỏc phẩm. Đú là sự lựa chọn duy nhất phự hợp cho những sỏng tỏc viết để ngợi ca cuộc cỏch mạng của toàn dõn tộc như Dấu chõn người lớnh. Vẻ hào hựng và lóng mạn của nú đó gúp phần làm nờn diện mạo của nền văn học sử thi 1945 – 1975 trong văn học Việt Nam.
Chương 3