DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
2.3.2. Ngụn ngữ trần thuật
Ngụn ngữ trần thuật là ngụn ngữ tỏc giả sử dụng để tổ chức cõu chuyện bao gồm ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ người trần thuật. Nú đúng vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm nghệ thuật. Thụng qua ngụn ngữ này, nhà văn bộc lộ được tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của mỡnh đối với sự vật, sự việc, con người được núi đến trong tỏc phẩm. Ngụn ngữ trần thuật chi phối việc hỡnh thành giọng điệu của tỏc phẩm đú.
Mỗi nhà văn cú cỏch lựa chọn ngụn ngữ riờng của mỡnh trong việc tổ chức tỏc phẩm tạo nờn những nột phong cỏch độc đỏo. Tuy nhiờn, cỏch lựa
chọn ngụn ngữ của tỏc giả cũng chịu sự chi phối của thời đại, với quan điểm thẩm mĩ của văn học trong từng thời kỡ cụ thể.
Nguyễn Minh Chõu đó chọn kiểu ngụn ngữ của văn học sử thi 1945 - 1975 để thể hiện nội dung tư tưởng của mỡnh trong Dấu chõn người lớnh.
2.3.2.1. Sử dụng lớp ngụn ngữ mang sắc thỏi trang trọng
Dấu chõn người lớnh kể về những biến cố lớn lao của đời sống cỏch mạng, khụng chỉ của riờng một cỏ nhõn nào mà là vấn đề chung của toàn xó hội. Nguyễn Minh Chõu viết với cảm hứng ngợi ca mạnh mẽ, nhằm cổ vũ, động viờn tinh thần của cỏc chiến sĩ và toàn thể nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy, ngụn ngữ trong tỏc phẩm mang sắc thỏi trang trọng.
Ngụn ngữ trang trọng của tỏc phẩm thể hiện trước hết ở cỏch xưng hụ của cỏc nhõn vật với nhau và của chớnh tỏc giả đối với cỏc nhõn vật của mỡnh. Đối tượng chủ yếu mà Nguyễn Minh Chõu đề cập đến trong tỏc phẩm này đú là những người lớnh. Họ gọi nhau bằng đồng chớ, khụng chỉ trong cỏc cuộc họp mà trong cả đời sống bỡnh thường với thỏi độ đầy trõn trọng và kớnh phục: “đồng chớ Khuờ, cần vụ của đồng chớ cú đi theo đõy khụng?” [11, 290], Kinh núi với Khuờ: “Đồng chớ xem nờn đưa đi đõu thỡ thớch hợp” [11, 292]. Cấp dưới bao giờ cũng gọi thủ trưởng của mỡnh một cỏch trang trọng: “mấy chiến sĩ trụng thấy chớnh ủy Kinh, mặt mũi đó sỏng hẳn lờn” [11, 279], “Khuờ đỏp: thủ trưởng hóy tin ở tụi” [11, 40]… Chớnh cỏch xưng hụ này làm cho ngụn ngữ tỏc phẩm trở nờn trang trọng hơn. Người đọc như đang sống giữa khung cảnh của cuộc cỏch mạng với tớnh chất trang nghiờm của nú.
Ngụn ngữ trang trọng của Dấu chõn người lớnh cũn được thể hiện ở việc tỏc giả xõy dựng những hỡnh ảnh mang tớnh chất biểu tượng. Trong cỏc phẩm viết về cuộc chiến tranh hào hựng của dõn tộc, Nguyễn Minh Chõu thường nhắc đến hỡnh ảnh của ngọn lửa, biểu tượng cho tinh thần cỏch mạng của quõn và dõn ta. Ngọn lửa sưởi ấm con người, thắp lờn những hi vọng về ngày mai:
“một ngọn lửa nhen từ bàn tay cần mẫn nào đú chỏy lan dần... Lửa chỏy phần phật” [11, 18]. Đồng thời, lửa cũn là mụi trường cỏch mạng thử thỏch, tụi luyện tinh thần chiến đấu của anh em chiến sĩ: “phải từ gió hết, phải nộm vào lửa hết, phải nộm vào lửa bằng hết, tất cả mọi thứ sỏch vở và bản thõn những thằng học trũ như mỡnh cũng cần phải được nộm vào lửa” [11, 80]. Ngọn lửa cú mặt khắp nơi, hừng hực khớ thế: “đõu đõu cũng gặp những những bếp than chỏy dở”[11, 13]. Chớnh hỡnh ảnh ngọn lửa đó làm cho khụng khớ của tỏc phẩm được sưởi ấm, đồng thời làm cho ngụn ngữ thờm phần trang trọng.
Ngụn ngữ trang trọng của tỏc phẩm một phần cú được nhờ việc miờu tả sự vật, sự việc một cỏch cú hỡnh ảnh, gợi khung cảnh chúi lọi, hoành trỏng, giàu chất liệu hội họa làm nền cho sự xuất hiện của con người. Tỏc giả đặc biệt chỳ ý đến con đường hành quõn của cỏc chiến sĩ: “dọc con đường giao liờn bấy giờ, khu rừng hai bờn cú những quỏn dũng thỏc người tự nhiờn cứ
quẩn lại, phỡnh to ra, đụng đỳc và ồn ào như dũng nước lũ chảy qua một cỏi xoỏy lớn” [11, 47]. Con đường ấy được hiện lờn một cỏch sinh động với những chi tiết miờu tả õm thanh và hỡnh ảnh. Những con người trờn con đường ấy: “tầng tầng lớp lớp người đang nối tiếp nhau hiện ra từ trờn dốc, từ dưới suối, từ khắp cỏc ngừ ngỏch của rừng. Khuụn mặt nào cũng đẫm mồ hụi và bừng bừng như say” [11, 48]. Người đọc hỡnh dung hỡnh ảnh đoàn người bước đi hựng dũng, đầy nhiệt huyết. Đặc biệt, những đoạn thể hiện cảnh chiến đấu của những người lớnh trờn chiến trường, tỏc giả thường xuyờn dựng thứ ngụn ngữ giàu tớnh tạo hỡnh, mang tớnh ngợi ca, hết sức trang trọng. “Lữ chỉ thấy cỏi hầm của mỡnh dồi lờn dồi xuống, như đang ngồi trờn mỡnh ngựa phúng qua một cỏi vạc dầu. Rồi nghe tiếng ự ự phành phạch” [11, 508], “đạn phỏo đó nổ nghe như xộ khụng khớ trờn mỏm A” [11, 509]. Qua cỏch miờu tả
này, ta thấy đằng sau đú là thỏi độ ngợi ca của tỏc giả đối với tinh thần chiến đấu anh dũng của Lữ qua lớp ngụn ngữ hết sức tạo hỡnh.
Nhỡn chung, tớnh trang trọng trong lời văn nghệ thuật là một trong những yếu tố làm nờn giỏ trị của tỏc phẩm này, đồng thời nú cũng làm nờn vẻ đẹp của văn học trong thời kỡ chiến tranh. Ngụn ngữ trang trọng cũng là một lựa chọn phự hợp đối với những tỏc phẩm văn học ra đời để ngợi ca, cổ vũ cuộc cỏch mạng của toàn dõn tộc.
2.3.2.2. Sử dụng lớp ngụn ngữ giàu chất thơ
Dấu chõn người lớnh mang õm hưởng sử thi và cảm hứng lóng mạn nờn ngụn ngữ của nú ngoài tớnh trang trọng cũn đậm chất thơ, chất trữ tỡnh.
Viết về cuộc chiến tranh khụng kộm phần ỏc liệt của dõn tộc nhưng những trang viết của Nguyễn Minh Chõu khụng thiếu những đoạn miờu tả thiờn nhiờn tươi đẹp, hay những rung động trong tõm hồn con người. Khi viết về những điều này, tỏc giả đó dựng nhiều từ biểu cảm, từ lỏy, từ chỉ õm thanh, màu sắc trong cỏc cõu văn. Chớnh điều đú làm cho ngụn ngữ tỏc phẩm giàu chất trữ tỡnh. “Tiếng sỏo những đờm khuya dỡu dặt mơ hồ, càng đứng xa càng nghe trầm bổng, tha thiết” [11, 496]. Trong Dấu chõn người lớnh, tỏc giả đó núi nhiều đến hỡnh ảnh ỏnh trăng. Chớnh bản thõn hỡnh tượng này đó đem lại chất thơ cho cõu văn, kết hợp với cỏch dựng từ và nhịp điệu nờn nú trở nờn lóng mạn hơn. Ánh trăng theo chõn cỏc chiến sĩ trờn đường ra trận, trăng soi tỏ mặt người, trăng chứng kiến nỗi niềm tõm sự của những chàng lớnh trẻ đầy lóng mạn: “Lữ sung sướng trụng thấy một vệt trăng mỏng như một nột lụng mày ngơ ngỏc hiện ra trờn vũm rời đầy khúi lửa. ... Một buổi tối, trăng sỏng
và thanh thản, vào tuần trăng ấy, kớ ức Lữ như một con ngựa thả lỏng cương lững thửng quay trở lại một khung cảnh cũ trong đời chiến sĩ của mỡnh ...một
vệt vàng mỏng manh lờn một nề mõy hỡnh võn gỗ, ...và trong cỏi khung cảnh nền trời sỏng trăng đú, một cõy giống như cõy thụng, hỡnh thỏp, đứng nghiờng nghiờng [11, 345 - 346], “vành trăng quay nửa vũng, đang mài trong sương” [11, 304], “đờm đầu mựa hạ, mặt trời vừa lặn thỡ trăng mọc” [11, 513], “trăng
đó lờn cao” [11, 516], “Về phớa chõn trời, mảnh trăng thượng tuần vàng vọt
vẫn chưa tắt hẳn” [11, 365]. Ánh trăng được miờu tả ở những trạng thỏi, những thời điểm khỏc nhau, tất cả đều lung linh, đầy lóng mạn.
Chất thơ trong ngụn ngữ của tỏc phẩm cũn được bộc lộ rừ ở những đoạn miờu tả những rung động trong tõm hồn con người: “anh chẳng bao giờ biết, đối với người con gỏi từng chịu đau khổ trong rừng này, anh gần gũi và nồng nàn như ngọn lửa dưới mỏi nhà sàn, anh mang sức mạnh như ngọn nỳi đỏ sừng sững sau nhà, anh mang trong người niềm tin hy vọng như hạt lỳa em gieo ngoài nương. Hạt lỳa đó nảy mầm!” [11, 201]. Nhịp điệu cõu văn chậm lại, trầm lắng hơn, với những hỡnh ảnh so sỏnh, cỏch dựng từ giàu sức gợi, tất cả đó diễn tả nỗi niềm của người con gỏi Võn Kiều một cỏch cảm động.
Trong Dấu chõn người lớnh, nhiều đoạn tỏc giả núi về tương lai, về ngày mai với niềm tin tưởng, lạc quan phới phới của cỏc chiến sĩ. Chớnh những dũng này cũng tạo cho ngụn ngữ của tỏc phẩm thờm phần lóng mạn, giàu chất trữ tỡnh. “Rồi khi nào chiến dịch kết thỳc và thắng lợi, anh dự định sẽ chủ động đến tỡm gặp Hiền... Anh sẽ nhắc lại cỏi lần anh đứng trước mặt cụ và lỳng tỳng ngơ ngỏc trước những điều kỡ lạ đang xẩy ra một cỏch thầm kớn trong trỏi tim của người con trai, khiến cho anh chỉ dỏm nhỡn cụ mà khụng cất lờn được lời chào hỏi làm quen ban đầu” [11, 470].
Đọc Dấu chõn người lớnh, người đọc khụng cảm thấy ngột ngạt trước cảnh chiến tranh đẫm mỏu mà như đang chứng kiến cuộc đấu tranh hào hựng của cỏc chiến sĩ cựng với những tõm hồn yờu đời, lạc quan của họ. Chất thơ
trong hệ thống lời văn cựng với ngụn ngữ trang trọng đó mang lại cho tỏc phẩm màu sắc sử thi cựng cảm hứng lóng mạn.