DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
2.2.3. Âm hưởng anh hựng ca thể hiện trong việc tổ chức sự kiện, xõy dựng khụng gian, thời gian
dựng khụng gian, thời gian
2.2.3.1. Cỏch tổ chức sự kiện
Tỏc phẩm tự sự là sự sắp xếp cỏc sự kiện cú liờn quan với nhau thành chuỗi, kết thỳc cõu chuyện bộc lộ ý nghĩa nhất định nào đú. Việc sắp xếp, tổ chức cỏc sự kiện trong tỏc phẩm văn học là một trong những vấn đề cú quan trọng. Cỏch tổ chức sự kiện của một tỏc phẩm cú chịu sự chi phối của quan điểm nghệ thuật cũng như lớ tưởng thẩm mĩ trong thời kỡ nhất định.
Cỏc sự kiện trong cỏc tỏc phẩm văn học hiện thực phờ phỏn cú khi được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian như trong Tắt đốn của Ngụ Tất Tố, cú khi được sắp xếp theo kiểu thời gian kết hợp với kiểu đầu cuối tương ứng như trong
Chớ Phốo của Nam Cao. Nhưng nhỡn từ bản chất của đối tượng, ta nhận thấy, dự sắp xếp theo kiểu nào, cỏc sự kiện trong cỏc tỏc phẩm này cũng cú điểm chung. Những sự việc liờn quan với nhau trong quan hệ nhõn quả.
Tổ chức sự kiện theo chiều hướng đối lập găy gắt giữa ta và địch là kiểu thường thấy của những tỏc phẩm văn học viết về cuộc đấu tranh của nhõn dõn giai đoạn 1945 – 1975. Bằng cỏch này, cỏc sự kiện của tỏc phẩm được xoay quanh mõu thuẫn giữa ta và địch. Giải quyết tốt những mõu thuẫn trong thế đối lập đú, tỏc phẩm đó trở thành những bài ca anh hựng ca ngợi chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, cũng từ đú õm hưởng sử thi của tỏc phẩm được vang lờn.
Dấu chõn người lớnh viết về chiến dịch Khe Sanh. Đõy là một cứ điểm quan trọng đối với quõn đội Mĩ. Chớnh vỡ vậy, chỳng tập trung tất cả lược lượng trọng yếu nhất để chuẩn bị cho chiến thắng cuối cựng. Hàng chục toỏn thỏm bỏo biệt kớch, đến sỏu nghỡn lớnh thủy, cú lỳc con số đú đó lờn đến bốn vạn rưởi tờn, căn cứ quõn sự được xõy dựng kiờn cố, cỏc trang thiết bị tối tõn được huy động một cỏch tối đa… tất cả tạo nờn một Tà Cơn hung dữ như con thỳ khổng lồ đang gầm thột như muốn nuốt sống quõn đội ta.
Khụng cú những vũ khớ tối tõn hiện đại như lớnh Mĩ nhưng cỏc chiến sĩ cú lũng quyết tõm cao độ. Nguyễn Minh Chõu đó khắc họa những cuộc hành quõn đầy khớ thế của cỏc chiến sĩ gồm những gương mặt đó dày dặn kinh nghiệm trong chiến trường như chớnh ủy Kinh đến những người trẻ tuổi như Lữ, Cận, Đàm…, những người đó từng cầm sỳng chiến đấu như Khuờ, Lượng đến những người nấu ăn thầm lặng như bỏc Đảo, những gương mặt cú tờn và khụng tờn, tất cả đều rầm rập ra trận đầy khớ thế.
Tỏc giả đó đối lập động cơ chiến đấu của bọn lớnh Mĩ với cỏc chiến sĩ. Hầu như bọn phi cụng Mĩ đều con ụng chỏu cha, nhiều đứa cú bằng cấp củ nhõn hay tiến sĩ nhưng “phần nhiều chỳng nú thớch nghề lỏi mỏy bay phản lực vỡ lương cao, vỡ được giết người mà bàn tay bao giờ cũng sạch sẽ” [11, 170]. Cũn như Lữ, Cận, Đàm đều là những người xuất thõn từ vựng nụng thụn chỉ vỡ đau xút trước cảnh nước nhà bị tàn phỏ nờn bỏ tất cả đi theo tiếng gọi của quờ hương, đất nước.
Cũng chớnh vỡ vậy, tinh thần chiến đấu dũng cảm, đầy trỏch nhiệm của cỏc chiến sĩ đối lập hoàn toàn với sự kộm cỏi, hốn nhỏt của kẻ thự. “Mỗi lần trụng thấy một cỏi xỏc Mĩ bị chỏy nằm co quắp, tờn tự binh lại kờu lờn một tiếng... mặt mũi hắn đó trắng nhợt như vừa bị vắt hết mỏu, cú vẻ hắn khụng cũn cảm xỳc được điều gỡ khỏc ngoài nỗi sợ hói đến khủng khiếp” [11, 178]. Trong khi đú, sốt cao khụng cầm được sỳng nhưng Đàm vẫn chiến đấu đến
lỳc khuụn mặt đẫm mỏu và trỳt hơi thở cuối cựng. Lữ hi sinh nhưng tay vẫn ụm chiếc điện đài, lũng hết sức thanh thản như ngủ thiếp đi sau ngày làm việc mệt mỏi.
Sự thất bại thảm hại của kẻ thự trước chiến thắng giũn gió của quõn đội ta cũng đó tạo cho Dấu chõn người lớnh khụng khớ chiến trận sụi nổi, hào hựng. “Trung tõm Tà Cơn trở thành một cỏi bói tha ma rộng mờnh mụng chứa hàng ngàn cỏi huyệt những tờn lớnh Mĩ cũn sống” [11, 167]. Điều chớnh lớnh Mĩ phải cụng nhận là “chưa nơi nào trờn thế giới tụi được chứng kiến lỏ cờ Mĩ bị xộ rỏch chất từng đống, từng đống như ở đõy” [11, 182]. Đối lập với sự thất bại của kẻ thự là chiến thắng liờn tục. Khe Sanh, làng Võy, Hướng Húa lần lượt được giải phúng.
Cú thể núi, Nguyễn Minh Chõu đó cú sự phõn định một cỏch rạch rũi giữa ta và địch về mọi phương diện. Cỏch thức này đó gúp phần lớn trong việc ngợi ca, lớ tưởng húa cuộc cỏch mạng của dõn tộc. Tuy nhiờn, kiểu sắp xếp sự kiện theo lối phõn định rạch rũi giữa ta và địch này khú bao quỏt hiện thực cuộc sống đầy phức tạp. Phương phỏp này chỉ cú ý nghĩa trong thời điểm lịch sử cụ thể. Văn học sau 1975 với hiện thực mới cựng với lối tư duy nghệ thuật mới đó từ chối cỏch thức này một cỏch rừ rệt.
Cỏc sự kiện trong Dấu chõn người lớnh cũng được tổ chức theo trỡnh tự thời gian. Cõu chuyện được bắt đầu từ cuộc hành quõn của cỏc chiến sĩ đến chiến dịch bao võy và cuối cựng là cỏc trận đỏnh giải phúng đất nước. Cỏc sự kiện trờn đường hành quõn cũng được sắp xếp theo thứ tự từ lỳc xuất phỏt đến chiến trường. Chiến dịch được miờu tả từ lỳc chuẩn bị đến thắng lợi cuối cựng. Đụi đoạn tỏc giả để cho nhõn vật quay lại những sự việc đó xẩy ra trong quỏ khứ như trong những trang nhật kớ của Lữ, hay việc Lữ kể lại thời gian trước khi đi chiến đấu. Tuy nhiờn, nhỡn chung, cỏc sự kiện trong tỏc phẩm vẫn được diễn ra theo thứ tự thời gian. Việc sắp xếp cỏc sự kiện theo kiểu này gúp
phần vào việc diễn tả sự vận động của cỏc trận đấu, của cỏch mạng trong chiều hướng đi lờn. Cỏc sự kiện thỳc đẩy, nối tiếp nhau phỏt triển.
Trong tỏc phẩm, cỏc sự kiện cũn được miờu tả theo chiều hướng đi lờn theo tớnh chất của sự việc. Những khú khăn cũng được tăng lờn để thử thỏch cỏc chiến sĩ. Đường hành quõn khụng chỉ cú đạn bom mà cũn mưa dầm, giú rột. Cuộc hành quõn của cỏc chiến sĩ trờn đường Trường Sơn cũng mỗi ngày một đụng vui. Nhiều binh chủng gặp nhau, nhiều chiến sĩ gặp lại đồng đội cũ, cha con Kinh và Lữ cũng khụng hẹn mà gặp trờn con đường này. Lớnh Mĩ đổ bộ lờn chiến trường ngày một nhiều. Quõn đội Mĩ tăng cường vũ khớ, thiết bị mỏy múc. Những thành cụng của cỏc chiến sĩ được thể hiện từ việc bố trớ mai phục cú hiệu quả đến việc xử lớ tỡnh huống đỳng đắn giành thắng lợi cuối cựng. Việc sắp xếp cỏc sự kiện theo chiều hướng tăng tiến này một phần tăng tớnh đối lập giữa hoàn cảnh và ý chớ của cỏc chiến sĩ, đồng thời thể hiện được sự vận động đi lờn của cuộc chiến tranh nhõn dõn. Cỏch sắp xếp cỏc sự kiện này cũng đó bao hàm thỏi độ ngợi ca của tỏc gỉa đối với những nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm.
2.2.3.2. Cỏch tổ chức, miờu tả khụng gian nghệ thuật
Khụng gian trong một tỏc phẩm nghệ thuật là một trong những yếu tố quan trọng khụng chỉ đối với người sỏng tỏc mà cả với bạn đọc và những người nghiờn cứu vỡ “Khụng gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữ tượng trưng mà cũn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay của một giai đoạn văn học. Nú cung cấp cơ sở khỏch quan để khỏm phỏ tớnh độc đỏo cũng như nghiờn cứu loại hỡnh của cỏc hiện tượng nghệ thuật” [21,135]. Văn học 1945 – 1975 nhất là những tỏc phẩm viết về cuộc cỏch mạng của dõn tộc tập trung thể hiện những biến cố lịch sử lớn lao nờn khụng gian trong tỏc phẩm mà cỏc tỏc giả lựa chọn để thể hiện chủ yếu là khụng gian rộng lớn của chiến trường
Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu đó dựng nờn một khụng gian dài rộng của cuộc hành quõn. Khụng gian đú được trải dài từ bắc vào nam theo bước chõn của cỏc chiến sĩ. Đường Trường Sơn như một điểm hẹn hội tụ tất cả mọi người từ già đến trẻ, từ nam đến nữ, từ cha đến con. Đại đội này tiếp nối đại đội kia, “lỳc Khuờ quay trở lại thỡ thấy toàn dấu giày và dấu gậy in chi chớt trờn cỏc lớp bựn ở cỏc bậc... và chắc cú lẽ vỡ vội hoặc quỏ hăng hỏi cú nhiều bàn chõn đó mở thờm ra nhiều lối đi khỏc ở hai bờn. Những bụi nứa non bị đổ ngó rạp. Những phiến đỏ bị giẫm lỳ” [11, 55], “dọc con đường giao liờn bấy giờ, khu rừng hai bờn cú những quỏn dũng thỏc người tự nhiờn cứ quẩn lại, phỡnh to ra, đụng đỳc và ồn ào như dũng nước lũ chảy qua một cỏi xoỏy lớn (…). Đụng đỳc quỏ! Khụng ai cú tài nào mà phõn biệt hoặc đếm được cú bao nhiờu đơn vị, cũng khụng thể biết đõy là đường rừng hay là quảng trường, là rừng cõy hay là rừng người và rừng sỳng đạn” [11, 47]. Tất cả với tinh thần hăng say cỏch mạng.
Con đường này cũng là nơi gặp gỡ của nhiều đối tượng, phỏo binh cạnh bộ binh, cụng binh xen lẫn cao xạ, thụng tin cựng với cỏc đoàn văn cụng, văn nghệ… Cú thể núi, con đường hành quõn tạo khụng gian rộng lớn với “đặc tớnh là độ dài và sự nỏo nhiệt”. Đú chớnh là khụng gian của sử thi, đồng thời là hoàn cảnh lớ tưởng cho cỏc nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch anh hựng.
Dấu chõn người lớnh núi riờng, cỏc tỏc phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 núi chung, đó thoỏt khỏi khụng gian chật hẹp của cuộc sống tối tăm chật chội thường thấy trong văn học trước 1945, mở ra khụng gian rộng lớn. Sau 1975, do bị chi phối bởi cỏi nhỡn thế sự đời tư nờn kiểu khụng gian này ớt cú vai trũ quan trọng, thay vào đú là kiểu tổ chức khụng gian tõm trạng, khụng gian ảo giỏc…
Khụng gian trong Dấu chõn người lớnh chủ yếu là hướng ngoại. Tỏc giả núi nhiều đến cuộc hành quõn, chiến trường, sụng nỳi, khe suối. Khụng gian
tõm tưởng như là đi vào khỏm phỏ đời sống bờn trong tõm hồn con người ớt xuất hiện trong tỏc phẩm. Khi miờu tả khụng gian bờn ngoài, Nguyễn Minh Chõu tập trung thể hiện khớ thế và sức mạnh của cỏc dạng khụng gian ấy.
Rừng nỳi, khe suối hiện lờn đẹp đẽ, đầy sức sống: “Dọc theo dóy lốn đỏ cao ngất, thỉnh thoảng nổi bật lờn một cõy xanh um mọc cheo leo giữa đỉnh” [11, 48]. Hoa mai nở trắng rừng, trắng suối. “Tất cả mọi người đều hết sức bỡ ngỡ ngắm khụng chỏn cỏi màu trắng mộc mạc rừng hoa mựa xuõn miền Tõy chiến trường” [11, 49]. “Dưới khe suối sõu thẳm, cõy cối mọc xanh rỡ, tươi tốt... cõy cú gai và khụng gai, khụng tờn tuổi vẫn mọc sum suờ, cành lỏ chen chớt nhau” [11, 256]. Rừng nỳi, khe suối lung linh đầy màu sắc, sức sống khụng ngừng tuụn chảy. Khụng gian này hoàn toàn đối lập với cảnh rừng u ỏm, lạnh lẽo trong Nỗi buồn chiến tranh. Những địa danh được nhắc đến trong
Dấu chõn người lớnh là những Dốc Bà Định, Đồi 475, thung lũng Khe Sanh, cứ điểm Làng Võy,... đầy khớ thế, trong Nỗi buồn chiến tranh là những Truụng gọi hồn, Hồ cỏ sấu... hoang tàn và õm u. Xõy dựng khụng gian rừng nỳi đầy khớ thế như vậy, Nguyễn Minh Chõu thể hiện sức mạnh của thiờn nhiờn, qua đú thể hiện sức mạnh của con người.
Dấu chõn người lớnh cũn tập trung miờu tả khụng gian quõn hành, khụng gian chiến trận. Con đường hành quõn luụn đụng vui. Binh chủng này tiếp nối binh chủng kia, lớp người này đến lớp khỏc, thế hệ này đến thế hệ khỏc... gặp nhau trờn con đường này. Họ ăn, ở, đi lại, trũ chuyện, thưởng thức văn nghệ như khụng cú bom Mĩ trờn đầu, như khụng phải đang tiến ra mặt trận. Gương mặt người nào cũng tươi trẻ, đầy nhiệt huyết, từ chàng trai trẻ như Lữ đến người nhiều tuổi như bỏc Đảo, từ nam đến nữ. Khụng gian quõn hành giữa rừng Trường Sơn khụng lạnh lẽo mà ấm ỏp bởi tỡnh đồng chớ, tỡnh bạn, tỡnh cha con. Chớnh uỷ Kinh gặp lại đồng đội cũ, ụn lại những kỉ niệm xưa. Lữ gặp lại Hiền, người bạn gỏi cựng trường năm trước. Cha con Kinh, Lữ gặp nhau.
Tỡnh bạn mới giữa Khuờ và Lữ được thiết lập. Tất cả những tỡnh cảm ấy khiến cho con đường hành quõn cú sức hỳt hơn, ấm ỏp hơn. Khụng gian này khỏc hẳn với khụng gian của cuộc sống những trinh sỏt trong Nỗi buồn chiến tranh. Đú là cuộc sống tẻ nhạt, vụ vị với bài bạc, với tiếng hỳ nơi rừng sõu, khụng tương lai, khụng ngày thỏng.
Khụng gian quõn hành được miờu tả đầy khớ thế, đầy nghĩa tỡnh. Ngược lại, khụng gian chiến trường được hiện lờn ỏc liệt. Cỏc trận chiến diễn ra căng thẳng. Cả hai bờn đều tập trung cao độ nhất, giành phần thắng về mỡnh. Bom đạn, phỏo sỏng thả xuống liờn tục. Anh em chiến sĩ khụng ngừng bỏm sỏt, phục kớch, tấn cụng. Khụng gian chiến trường cũn thể hiện sự thất bại thảm hại của kẻ thự. Cờ của quõn đội Mĩ bị bấn nỏt, chất thành đống, khúi bom khột lẹt, đõu đõu cũng thấy xỏc Mĩ ngổn ngang.
Qua cỏch xõy dựng khụng gian chiến trận như thế, Nguyễn Minh Chõu thờm một lần nữa khẳng định sức mạnh của cỏc chiến sĩ. Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh cũng miờu tả khụng gian chiến trận. Tuy nhiờn, nú buồn tẻ, ảm đạm bởi nú được xõy dựng trờn cỏi chết thảm thương của những người lớnh như Oanh, Thịnh ..., bởi cỏch giết người cú phần man rợ của Kiờn.
Rừ ràng, khụng gian nghệ thuật trong một tỏc phẩm văn học luụn mang tớnh quan niệm. Nú được miờu tả như thế nào tuỳ vào ý đồ của tỏc giả, mục đớch làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm đú. Dấu chõn người lớnh tập trung ngợi ca khụng khớ hào hựng của thời đại đỏnh Mĩ, bởi vậy, khụng gian trong tỏc phẩm dự miờu tả rừng nỳi, khe suối hay cuộc hành quõn, chiến trường thỡ nú vẫn được mở ra rộng lớn, đầy khớ thế, đầy sức cuốn hỳt mọi người.
2.2.3.3. Cỏch tổ chức miờu tả, thời gian nghệ thuật
Cũng như khụng gian, thời gian trong một tỏc phẩm nghệ thuật được xem như “hỡnh thức nội tại của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú”. “Thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bờn trong của hỡnh
tượng nghệ thuật” đồng thời “nú cũng thể hiện sự cảm thụ độc đỏo của tỏc giả” [21, 264]. Thời gian trong một tỏc phẩm văn học gắn liền với quan niệm của nhà văn về con người, chi phối cỏch thức phản ỏnh hiện thực của nhà văn đú trong tỏc phẩm.
“Ở loại hỡnh văn học sử thi núi chung, ở tiểu thuyết sử thi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 núi riờng, ý thức về thời gian trước hết là ý thức về bước đi của lịch sử, con người được quan sỏt trước hết trong dũng thỏc cỏc biến cố lịch sử” [27, 143] nờn cỏch tổ chức thời gian trong cỏc tỏc phẩm văn học giai đoạn này mang tớnh lịch sử - sự kiện. Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu đó sắp xếp thời gian của tỏc phẩm gắn với những mốc cụ thể ngày thỏng năm của một trận đỏnh, một chiến dịch hay một sự kiện lịch sử nào đú. Chớnh vỡ cỏch tổ chức này mà dự tỏc giả đảo lộn thứ tự trỡnh bày cỏc biến cố trong tiểu thuyết thỡ thời gian của tỏc phẩm cũng được sắp xếp theo trật tự tuyến tớnh nhất định. Cuốn tiểu thuyết được chia làm ba phần theo thứ tự cỏc sự kiện lịch sử xẩy ra từ cuộc hành quõn của trung đoàn 5 đến chiến dịch bao