Sau 1975, cuộc khỏng chiến của dõn tộc đó kết thỳc thắng lợi, mở ra một thời kỡ mới trong lịch sử dõn tộc, đồng thời tạo ra những chặng đường

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 29 - 30)

ra một thời kỡ mới trong lịch sử dõn tộc, đồng thời tạo ra những chặng đường mới cho sự phỏt triển của văn học. Văn học Việt Nam dần thoỏt khỏi quỹ đạo của chiến tranh. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong văn học giai đoạn này khụng cũn là cảm hứng chủ đạo. Đối tượng phản ỏnh của văn học giờ đõy khụng chỉ là cuộc khỏng chiến mà cũn là hiện thực cuộc sống đời thường sau chiến tranh với những vấn đề phức tạp. Chớnh vỡ thế, kiểu phản ỏnh của văn học chiến tranh khụng cũn phự hợp với đối tượng mới. Cỏc nghệ sĩ đó khước từ kiểu phản ỏnh của văn học truyền thống, đi tỡm cho mỡnh phương thức khỏi quỏt hiện thực riờng. Văn học núi chung, văn nghệ núi riờng, đó cú những tỡm tũi, cỏch tõn tỏo bạo trong cỏch phản ỏnh hiện thực, từ hệ đề tài, cỏc kiểu kết cấu, chủ đề, cốt truyện, nhõn vật đến giọng điệu và ngụn ngữ, nghệ thuật trần thuật… Vấn đề đời tư của con người được quan tõm sõu sắc. Văn học đề cập đến những khỏt vọng của con người, về tỡnh yờu, hạnh phỳc cỏ nhõn. Vấn đề tỡnh yờu nhục thể cũng được đưa vào tỏc phẩm một cỏch khụng ngần ngại. Khụng chỉ sử dụng kiểu kết cấu theo thời gian mà

văn học cũn cú những kiểu kết cấu mới như: kết cấu tõm lớ, kết cấu phõn mảnh... Bờn cạnh cốt truyện giàu tớnh kịch là những cốt truyện tõm trạng. Nhiều cốt truyện kết thỳc lỏng lẻo, lắp ghộp được sử dụng. Kết thỳc truyện cú khi hoàn chỉnh, cú hậu nhưng cũng cú những kết thỳc bỏ ngỏ. Nghệ thuật đồng hiện, độc thoại nội tõm, dũng ý thức, lắp ghộp, sử dụng huyền thoại, nghệ thuật giỏn cỏch, đa giọng điệu... là những phương thức được cỏc nhà văn giai đoạn này ưa dựng. Ngụn ngữ gần gũi tới mức tối đa với đời sống. Độc thoại nội tõm là một trong những phương thức trần thuật chủ yếu của văn học thời kỡ đổi mới. Cỏc nhà văn thường sử dụng giấc mơ thụng qua kĩ thuật dũng ý thức để thể hiện nội tõm của con người.

Sự cỏch tõn trong mụ hỡnh phản ỏnh hiện thực đó làm nờn bước nhảy vượt bậc, đưa văn học sau 1975 rẽ sang một hướng đi phự hợp với quy luật tồn tại và phỏt triển của nền văn học trong thời đại mới. Những tờn tuổi như Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bỡnh Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thỏi, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài… là những người cú cụng đầu trong sự cỏch tõn ấy, làm cho nền văn học nước nhà đỏp ứng được nhu cầu tiếp nhận của độc giả hiện đại.

Như vậy, theo dũng thời gian, văn học Việt Nam đó cú những chuyển biến trong việc xõy dựng mụ hỡnh phản ỏnh hiện thực mới để phự hợp với đối tượng phản ỏnh, phự hợp với nhu cầu thẩm mĩ của cụng chỳng bạn đọc ở những thời điểm nhất định. Sự thay đổi này phản ỏnh những quy luật phỏt triển tất yếu của tư duy nghệ thuật trong những thời điểm cụ thể và chứng tỏ khả năng của người nghệ sĩ trong việc nắm bắt quy luật ấy.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 29 - 30)