xó hội chủ nghĩa và Bảo Ninh - tỏc giả tiờu biểu của văn học thời kỡ đổi mới
Nguyễn Minh Chõu sinh ngày 30 – 10 – 1930 trong gia đỡnh nụng dõn tại Quỳnh Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Cả cuộc đời của người nghệ sĩ này là minh
chứng cho tấm gương khổ luyện, tự học khụng mệt mỏi. Nguyễn Minh Chõu nhập ngũ ở tuổi 20. Bốn mươi năm, từ anh lớnh trẻ mới nhập ngũ đến một đại tỏ già dặn, từ chiến trường nam ra bắc, từ thời khỏng chiến chống Phỏp đến khỏng chiến chống Mĩ, Nguyễn Minh Chõu đó từng nếm trải những buồn vui của cuộc đời người lớnh, đó thực sự trưởng thành trong chiến trận. Những trải nghiệm về cuộc sống cựng với thực tế chiến tranh đó đi qua là chất liệu quý cho cuộc đời viết văn của ụng.
Trong suốt cuộc đời, Nguyễn Minh Chõu luụn đặt mối quan tõm đặc biệt đối với số phận con người. Chớnh điều này đó thụi thỳc nhà văn đi tỡm những điều ẩn dấu trong cuộc sống của họ. Những trang viết trước 1975, theo xu thế chung của thời đại, Nguyễn Minh Chõu đó tập trung thể hiện vẻ đẹp của con người trong chiến tranh. Đú là những vẻ đẹp của lớ tưởng, hành động và sự hi sinh cao cả, là những hạt ngọc lung linh, khụng tỡ vết. Người đọc nhận thấy, Nguyễn Minh Chõu trõn trọng và chiờm ngưỡng vẻ đẹp trong sỏng của con người, thể hiện cảm hứng ngợi ca, cảm phục đối với cả tập thể và cỏ nhõn.
Cửa sụng và Dấu chõn người lớnh là những tỏc phẩm xuất sắc của văn học khỏng chiến chống Mĩ. Mảnh trăng cuối rừng cũng đó một thời làm rung động bao người lớnh bởi vẻ đẹp lóng mạn nhưng hào hựng của thế hệ thanh niờn đi làm nhiệm vụ cho đất nước. Với những tỏc phẩm ấy, Nguyễn Minh Chõu là một trong những nhà văn gắn ngũi bỳt của mỡnh với mụ hỡnh phản ỏnh hiện thực của văn học nước nhà giai đoạn 1945 - 1975. Cỏc nhõn vật điển hỡnh trong những tỏc phẩm được xõy dựng trờn nguyờn tắc lớ tưởng hoỏ. Hoàn cảnh điển hỡnh làm nền cho sự xuất hiện của cỏc nhõn vật anh hựng. Cốt truyện đơn tuyến theo trỡnh tự thời gian chiếm ưu thế. Ngụn ngữ và giọng điệu đều mang tớnh ngợi ca. Nhõn vật chủ yếu trong những tỏc phẩm là người lớnh, những cụ thanh niờn xung phong. Những trang viết của ụng trong những năm khỏng
chiến đó tập trung ngợi ca chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, thực sự trở thành động lực cho nhiều thế hệ chiến đấu.
Tuy nhiờn, là một nhà văn luụn trăn trở về vai trũ của nghệ thuật, giỏ trị đớch thực của những tỏc phẩm văn chương, Nguyễn Minh Chõu nhận thấy, rốt cuộc, những hỡnh thức phản ỏnh bấy lõu nay chỉ là những đơn vị nghệ thuật đầy ước lệ, hoàn toàn giỏn cỏch với cuộc sống hiện thực. Đú chẳng qua là thứ văn nghệ minh họa. ễng nhận ra thực chất của thứ văn chương ca tụng một chiều với những khuụn khổ cú sẵn. Thực tế cuộc sống con người khụng đơn giản, một chiều mà bao giờ cũng vậy, nú cú tớnh hai mặt, vừa tốt vừa xấu, vừa cú ỏnh sỏng và cú búng tối. Nếu viết như những tỏc phẩm trong thời gian qua, ụng thấy, đú “chưa phải là sự quan tõm thường trực của người viết, chưa tõm huyết, càng chưa phải là cỏi điều chiờm nghiệm cú tớnh triết học của cả một đời người viết văn” [34, 25]. Trong thời kỡ này, Nguyễn Minh Chõu đi vào phản ỏnh vẻ đẹp đời thường của con người trong mối quan hệ với gia đỡnh, bạn bố. Điều này làm nờn sự khỏc biệt trong văn chương của ụng so với những sỏng tỏc cựng thời. Trong quỏ trỡnh sỏng tạo, ụng vẫn mong muốn cú được sự đổi thay nhất định trong tỏc phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn, sự thay đổi này khú cú thể thực hiện trong thực tế đời sống văn nghệ đương thời
Nguyễn Minh Chõu luụn mong muốn được khỏm phỏ những giỏ trị đớch thực của cuộc sống, những vẻ đẹp phong phỳ trong đời sống con người bằng lối viết đẹp, đầy chất thơ. Tuy vậy, đú khụng phải là lối viết dễ dói, thi vị hoỏ hiện thực. Chủ trương cởi trúi cho văn nghệ trong những năm đất nước đổi mới đó tạo điều kiện cho cõy bỳt này cú cơ hội phỏt huy hết tài năng và tõm huyết của mỡnh. Nguyễn Minh Chõu đó tỡm tũi, khỏm phỏ những cỏi mới bằng những phương thức khỏi quỏt hiện thực riờng. Cốt truyện khụng đơn giản, một chiều mà thay vào đú là những dựa trờn nguyờn tắc luận đề, cốt truyện sinh hoạt thế sự, cốt truyện đời tư. Khi là tỡnh huống thắt nỳt, cú lỳc tỏc giả lại
dựng tỡnh huống tương phản, tỡnh huống luận đề. Tỏc phẩm của ụng trong thời gian này gần gũi với đời sống hơn. Ngụn ngữ, giọng điệu cũng gần với ngụn ngữ hằng ngày. Nhịp điệu trần thuật chậm lại và cú sự đan xen cỏc yếu tố phõn tớch, triết lớ, những xung đột nội tõm. Nhiều tỏc phẩm đa giọng điệu bởi tớnh chất bỡnh đẳng, khụng cú khoảng cỏch giữa người trần thuật và đối tượng trần thuật. Nhõn vật tư tưởng, nhõn vật tớnh cỏch là những kiểu nhõn vật phổ biến. Nhõn vật được khỏm phỏ ở chiều sõu tư tưởng. Vựng tõm linh, vụ thức của con người được đi sõu và thể hiện bằng những thủ phỏp như phõn thõn, giấc mơ, ảo giỏc. Nhõn vật người hoạ sĩ trong Bức tranh, Quỳ trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, lóo Khỳng trong Phiờn chợ Giỏt... là những nhõn vật tiờu biểu, được khắc họa theo phương phỏp núi trờn. Những phương thức này đó gúp phần thể hiện cuộc sống con người trong mối quan hệ phong phỳ, đa dạng. Những trang văn của Nguyễn Minh Chõu đẹp bởi giỏ trị đớch thực của nú. Cú thể núi, ụng là một trong những người tiờn phong trong phong trào đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975. Những tỏc phẩm như
Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, đến Khỏch ở quờ ra, Phiờn chợ Giỏt, cho ta thấy rừ điều đú.
Nhà văn Bảo Ninh tờn thật là Hoàng Ấu Phương, sinh tại huyện Diễn Chõu, tỉnh Nghệ An, quờ ở xó Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bỡnh. ễng vào bộ đội năm 1969, từng chiến đấu tại chiến trường Tõy Nguyờn cho đến năm 1975. Cũng như Nguyễn Minh Chõu, Bảo Ninh là một trong những nhà văn – người lớnh đó từng dấn thõn trong lửa đạn Những năm thỏng chiến tranh đó để lại cho ụng những kớ ức khú phai mờ về cuộc chiến của dõn tộc, những kỉ niệm đẹp của người lớnh trong trận mạc cũng như những kỉ niệm đau buồn mà đời người lớnh phải trải qua.
ễng được mọi người biết đến sau truyện ngắn Trại bảy chỳ lựn, in năm 1987. Tỏc phẩm của ụng chủ yếu là truyện ngắn như: Hà Nội lỳc khụng giờ, Khắc dấu mạn thuyền, Vụ cựng xưa cũ, Tiếng vĩ cầm của quõn xõm lăng…
Nhưng nhắc đến Bảo Ninh bạn đọc trong nước cũng như ở nước ngoài phải nhớ đến cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh.
Cũng như những nhà văn khỏc cựng thời điểm, Bảo Ninh nhận thấy phải cú sự đổi mới với văn học “Mỗi thầy một khỏc, nhưng tựu trung đều kờu gọi và thụi thỳc chỳng tụi hóy khỏc đi, hóy mau mau đổi mới, hóy mạnh dạn cỏch tõn, hóy từ bỏ lối mũn trong suy nghĩ” [64, 4]. Sự đổi mới của Bảo Ninh bộc lộ rừ trong cỏch cảm nhận và thể hiện chiến tranh. Vẫn viết về đề tài này, nhưng cỏi mới của ụng trong Nỗi buồn chiến tranh thể hiện ở chỗ đó nhỡn nhận cuộc chiến tranh dưới nhiều gúc độ. Chiến tranh khụng chỉ cú những vinh quang mà đằng sau đú là những mất mỏt, đau thương, ỏm ảnh cuộc sống con người sau ngày trở về. Về cỏch thể hiện, Bảo Ninh biết đến như một phong cỏch khỏc lạ, một cỏch rất riờng của ụng trong việc tiếp cận chủ nghĩa anh hựng cỏ nhõn. Bảo Ninh đó cú những cỏch tõn mới mẻ trong việc khai thỏc hiện thực từ việc tạo ra những tỡnh huống giả định về một tự sự hai lần hư cấu, đến nguyờn tắc kết cấu của tỏc phẩm, việc xử lớ cỏc chất liệu hiện thực trong Nỗi buồn chiến tranh. Những thủ phỏp nghệ thuật như dũng ý thức, ghộp mảnh được nhà văn sử dụng cú hiệu quả. Kết cấu lồng ghộp được phỏt huy một cỏch tối đa. Nhà văn Nguyờn Ngọc coi tỏc phẩm này là “thành tựu cao nhất của văn học thời kỡ đổi mới”. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đó thực sự gõy ra cỳ sốc cho văn học nước nhà, mở ra hướng đi mới, bỏo hiệu một lối viết mới đầy những tỡm tũi, mới lạ.
Như vậy, từ Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu đến Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là cả quỏ trỡnh dài trong sự phỏt triển của văn học dõn tộc. Nú chứng tỏ bước thay đổi của người nghệ sĩ trong cỏch nhỡn nhận về hiện thực đời sống để thể hiện nú trong văn học, sự thay đổi của tư duy tiểu thuyết và đú cũng là sự biến đổi của phương thức phản ỏnh hiện thực trong giai đoạn mới.
Chương 2