Một cỏch khỏi quỏt hiện thực bằng việc xõy dựng cỏc kiểu nhõn vật đặc biệt

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 90 - 96)

TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH

3.2.1.Một cỏch khỏi quỏt hiện thực bằng việc xõy dựng cỏc kiểu nhõn vật đặc biệt

vật đặc biệt

Trong Nỗi buồn chiến tranh, tỏc giả đó xõy dựng hệ thống nhõn vật phong phỳ và đa dạng với những gương mặt mới lạ, mỗi người mang một

thõn phận, một cỏ tớnh khỏc nhau. Những kiểu nhõn vật đặc biệt trong tỏc phẩm mang theo một cỏi nhỡn cụ thể, sõu sắc về hiện thực cuộc sống.

Nỗi buồn chiến tranh đó xõy dựng kiểu nhõn vật bị chấn thương thể trạng, quan trọng hơn là những chấn thương trong tinh thần. Thụng qua kiểu nhõn vật này, tỏc giả cú cỏi nhỡn mới về cuộc chiến đó qua của toàn dõn tộc. Cỏc tỏc phẩm văn học trước 1975 viết về chiến tranh mục đớch gúp phần ngợi ca, cổ vũ tinh thần của mọi lớp trong xó hội. Vỡ vậy, con người cũng như hiện thực chiến tranh được nhỡn nhận thiờn về một hướng. Văn học sau 1975 với chủ trương phản ỏnh đỳng hiện thực, đó tạo cơ hội cho cỏc nhà văn phản ỏnh chõn thật, sõu sắc cuộc sống của con người trước và sau chiến tranh. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đó tập trung thể hiện hội chứng chiến tranh ở chớnh những con người chiến thắng qua kiểu nhõn vật bị chấn thương.

Chiến tranh khụng chỉ để lại những ỏm ảnh ghờ gớm cho những người thất bại, sự hoang mang, khiếp sợ bởi những tàn phỏ của nú. Chiến tranh trở thành nỗi đeo đẳng cho cả những người chiến thắng trở về. Mỗi người bị chấn thương một kiểu, người thể chất, người tinh thần, khụng ai thoỏt khỏi trong trạng thỏi nguyờn vẹn. Hiền, nữ chiến sĩ của mặt trận khu 9 đi B từ năm 66 nay trở về với đụi nạng gỗ, “đụi mắt đen trong sỏng nhưng sõu thẳm nỗi buồn và tõm trạng tan hoang bi đỏt” [38, 85]. Cũn Sinh, chiến tranh đó khiến anh trở thành bỏn thõn bất toại, khụng đủ sức để sống nhưng cũng khụng chết nổi, sống một cỏch thoi thúp, khổ sở. Nỗi đau đớn về thể xỏc và sự quan tõm của những người xung quanh khiến anh ỏi ngại. Nhà thơ của lớp 10A năm xưa đó thành tàn phế sau những ngày oanh liệt. Vượng, người lỏi xe trong suốt những năm khúi lửa tưởng hạnh phỳc khi được sống sút trở về, khụng ngờ anh trở thành kẻ bợm rượu, suốt ngày “say khướt”. Mọi người khú chịu vỡ tiếng hỏt, vỡ sự cú mặt của anh nơi quỏn rượu. Xó hội thời hậu chiến khụng chấp nhận sự cú mặt của một người như anh, người mà đó gúp phần đem lại sự hoà bỡnh

cho cuộc sống hụm nay. Sự tàn tạ của Vượng khụng nguyờn nhõn gỡ khỏc ngoài nỗi ỏm ảnh về chiến tranh. Để cú được chiến thắng, sự tồn tại của mỡnh trong ngày hoà bỡnh, anh đó phải giết chết bao con người phớa bờn kia giới tuyến để đến bõy giờ mỗi lần nhớ lại anh thấy ghờ rợn bởi cảm giỏc người chết dưới bỏnh xe, cảm giỏc chiếc xe rướn lờn khi cú xỏc người phớa dưới khiến anh hoang mang và ghờ tởm. Những ỏm ảnh đú đó khắc sõu trong tõm trớ Vượng nờn anh khụng thể là người bỡnh thường được nữa, say để quờn đi tất cả nhưng những ẩn ức ấy bỏm riết lấy anh.

Trong Nỗi buồn chiến tranh, nhõn vật bị chấn thương mónh liệt nhất chớnh là Kiờn và Phương. Kiờn may mắn hơn những người đồng đội khỏc, anh được trở về khụng dớnh mảnh đạn của chiến tranh. Tuy vậy, những tổn thương của cuộc chiến đối với tõm hồn người chiến sĩ này khụng cú cỏch nào cứu chữa được. Anh trở nờn lạc lừng, đầy mõu thuẫn trong cuộc sống hiện tại. Những kớ ức về chiến tranh đeo đẳng Kiờn khiến anh đứng ngồi khụng yờn. Đú là cỏi chết của những người đồng đội, từ sự hi sinh thầm lặng của Hoà đến cỏi chết đầy thương tõm của ba cụ gỏi trong rừng sõu, cỏi chết thảm thương do chạy trốn của Can: “cỏi xỏc lở loột, ốm o như xỏc nhỏi bị dũng lũ xụ tấp lờn một bói lau lầy lụa. Mặt của xỏc chết quạ rỉa, miệng nhột đầy bựn và lỏ mục, nom cực kỡ tởm” [38, 25], cỏi chết quằn quại của Quảng trong chiến dịch Đụng Sa Thầy: “bụng rỏch trào ruột. Nhưng điều đỏng sợ là xương xẩu dường như góy hết, mạng sườn lừm vào, tay lủng liểng và hai đựi tớm ngắt (...), mồm ứa mỏu nhưng cũn thở, sủi bong búng đỏ, mắt mở trường như muốn mà khụng nhắm lại được” [38, 102], tiếng cười ảo nóo và thương tõm vụ cựng của Tựng để rồi cậu ta mất hỳt vào rừng sõu thẳm, cỏi chết bất ngờ của Oanh hụm trung đoàn đỏnh vào ty cảnh sỏt Buụn Ma Thuột ... Tất cả những cỏi chết đú hiện ra cận cảnh, rừ mồn một trong tõm trớ Kiờn. “Gần như toàn bộ cuộc đời chiến đấu với cả một đạo quõn những người đó chết mà anh từng gặp gỡ

trong chiến trận đó trở về với anh qua những cỏnh cửa vũm cuốn mờ tối của giấc mơ dài khụng dứt. Âm vang của ngày thỏng đó qua như những chuỗi sấm nguồn xa tắp làm tõm hồn anh từng lỳc một hoặc sụi sục, hoặc nhúi đau, hoặc ngưng lặng đi” [38, 27]. Những kớ ức về chiến tranh khụng chịu buụng tha mà trỏi lại, nú luụn đeo đẳng, khiến anh sống khụng yờn thõn trong sự hoà bỡnh. Chiến tranh trở thành nỗi buồn vọng mói trong những ngày cũn lại của đời người chiến sĩ. Cũn tỡnh yờu của anh giờ đõy cũng khụng cũn tinh khiết như xưa nữa. Thõn phận của tỡnh yờu cũng bị chớnh chiến tranh xộo nỏt. Tỡnh yờu ấy tưởng như đưa lại cho Kiờn và Phương những ngày thỏng hạnh phỳc nhưng trỏi lại nú trở thành niềm đau của mỗi người. Phương đó bị làm nhục ngay trờn chuyến tàu vào Vinh, ngay trước thềm của chiến tranh để rồi sau đú mọi thứ xoay chiều ngoài vũng kiểm soỏt của con người. Vẫn cũn yờu nhau tha thiết song giữa Kiờn và Phương luụn cú khoảng cỏch khụng thể nào xoỏ bỏ được. Kiờn sống dật dờ trước cuộc đời, trở thành kẻ bợm rượu, đốt chỏy mỡnh trong những cơn say, thành tay nhà văn phường gàn dở. Phương đó trở thành người đàn bà khỏc hẳn, buụng thả với những người đàn ụng, với nghệ thuật “thụ thiển nhảm nhớ”, “kiờu hónh trắng trợn”, “thảm hại vụ vị”. Phương sống một cỏch phúng tỳng và tự đốt chỏy đời mỡnh khụng cỏch cứu chữa. Phương tự nhận ra“em đó hư hỏng”, tự thấy mỡnh “như một con vật”. Chiến tranh đó xộo nỏt sự vụ tư trong trẻo của Phương khiến cụ khụng thể sống bỡnh thường. Phương mói trượt dài trờn sự thỏc loạn.

Thụng qua việc xõy dựng kiểu nhõn vật bị chấn thương, hiện thực chiến tranh được tỏi hiện một cỏch sõu sắc, đặc biệt. Tỏc giả khụng mụ tả, khụng thuật lại chiến tranh mà chỳ ý đến sự tỏc động của nú lờn số phận của từng con người trong và sau cuộc chiến. “Cỏi chết của những người lớnh, sự tan vỡ của tỡnh yờu và sự chà đạp nhõn phẩm người phụ nữ là những mặt biểu hiện

sức mạnh huỷ diệt của chiến tranh, sức mạnh chà đạp lờn đời sống của con người” [59].

Kiểu nhõn lạc thời và lạc loài cũng được Bảo Ninh chỳ ý thể hiện. Đõy cũng là kiểu nhõn vật thường thấy trong những tỏc phẩm văn học sau 1975. Họ là những người sống khụng đỳng thời nờn họ trở thành lạc loài trong cuộc sống ấy. Cụ đơn, bơ vơ, lạc lừng trong dũng đời xuụi ngược, chớnh cảm quan đú đó đẩy họ đến tận cựng của sự cụ đơn bởi khụng bắt nhịp được với cuộc sống hiện tại của hàng vạn người. Trong Nỗi buồn chiến tranh Phương, cha Kiờn, bố dượng Kiờn là những con người như thế. Người nhận ra vẻ đẹp lạc thời và lạc loài của Phương chớnh là bố Kiờn “sắc đẹp của chỏu khụng bỡnh thường (…) vẻ đẹp lạc thời và lạc loài… sẽ khổ đấy. Khổ lắm” [38, 144]. Cũn mẹ Phương cũng nhận ra sự khỏc thường ấy và khụng khỏi lo lắng cho đứa con gỏi của mỡnh. “Hoàn mĩ này là mong manh vụ cựng, vỡ là sự hoàn mĩ bẩm sinh chứ khụng phải do trường đời... Những tõm hồn trong trắng từ thủa lọt lũng như con gỏi bỏc là để dành cho õm nhạc thượng tầng. Trượt ra khỏi cõy đàn những tõm hồn như con gỏi bỏc sẽ bị trường đời vũ nỏt” [38, 242]. Vẻ đẹp lạ kỡ của cụ khụng phự hợp với cuộc sống chiến tranh. Đỏng lẽ nú phải ẩn trốn đi, đằng này phụ diễn, ngạo nghễ như thỏch thức cuộc đời, cũng chớnh vỡ vậy cuộc đời này khụng chấp nhận vẻ đẹp ấy. Chiến tranh đó tàn phỏ tất cả, huỷ diệt hết để lại nỗi cụ đơn, đau khổ, dằn vặt cho Phương khiến cụ phải từ bỏ cuộc sống như mỡnh muốn, tỡnh yờu tha thiết với Kiờn để trượt dài trờn con đường cụ đơn, lạc loài đến tận cựng.

Cha và dượng của Kiờn cú thể núi thuộc về cựng một hệ thống, đú là sự lạc loài yếu đuối. “Họ hỡnh ảnh cuối cựng buồn bó của một lớp người đó qua, một thứ chứng tớch của thời thuộc địa, những nhà thơ thời tiền chiến (dượng của Kiờn) và những hoạ sĩ thời mĩ thuật Đụng Dương” (cha của Kiờn). Cắm rễ vào một thời đại nhất khứ bất phục phản, khụng thể hoà nhập vào cuộc sống

thời hiện tại, họ như những cỏi búng hiu hắt của quỏ khứ giữa thời hiện tại” [59]. Cha Kiờn trong những cơn say vẫn khao khỏt cho ra đời những kiệt tỏc. Tuy vậy, quan điểm nghệ thuật của ụng khỏc xa với những yờu cầu của nghệ thuật đương thời. Tranh của ụng khụng theo lập trường quan điểm nào, khụng xỏc định thành phần giai cấp cho sụng nỳi chớnh vỡ vậy nú càng xa lạ với quan điểm thẩm mĩ của quần chỳng nhõn dõn. ễng cũng đó tự đấu tranh với chớnh bản thõn mỡnh: “cú lần Kiờn bắt gặp cha mỡnh đang giận dữ quỏt vào mặt bức họa đang vẽ dở trờn giỏ - phải xỏc định thành phần giai cấp cho sụng nỳi! Họ dạy thế, vậy bảo phải làm sao bõy giờ, hả” [38, 139]. Cha Kiờn trở nờn bất lực, trở thành ụng già lạc nẻo với những cừi phiờu lưu bỏt ngỏt đến vợ và con đều khụng ai chấp nhận sự gàn dở của người họa sĩ này. Đau khổ hơn là chớnh ụng nhận ra rừ tỡnh cảnh nhưng khụng thể nào nhập cuộc: “thời của mẹ, của cha đó hết... nhưng nỗi buồn thỡ khụng nguụi” [38, 141]. Hành động đốt hết những bức tranh trước khi từ gió cừi đời khụng cú chỗ cho ụng thể hiện điểm tột đỉnh của sự lạc loài của tõm hồn lạc thời. ễng ra đi, thoỏt khỏi dương gian khụng hề nuối tiếc, để lại nỗi buồn truyền kiếp cho đứa con của mỡnh.

Kiờn cũng là kiểu con người lạc thời và lạc loài. Cuộc sống sau chiến tranh khụng phự hợp với anh. Bởi thế, anh trở thành người cụ đơn đến tận cựng. Những quỏn sỏ cựng với lối sống thời hiện đại anh khụng thể bắt nhịp nổi, kể cả những loại hỡnh nghệ thuật nhiều người ưa chuộng, đặc trưng cho đời sống tinh thần thời hậu chiến. Anh thấy nú vụ vị, nhạt nhẽo thậm chớ trắng trợn và thảm hại nhưng hoàn toàn bất lực. Kiờn muốn viết những trang văn cú giỏ trị “viết để quờn đi, viết để nhớ lại. Viết để cú một cứu cỏnh, một niềm cứu rỗi, để mà chịu đựng, để giữ lũng tin, để mà cũn muốn sống” [38, 167] nhưng khi đặt bỳt, tất cả khụng như anh hỡnh dung. Cỏc nhõn vật cũng như cỏc tỡnh huống chạy theo một hướng khỏc, ngoài sự kiểm soỏt của chớnh anh. Anh đó lạc loài ngay trong những trang viết của mỡnh. Chỉ lỳc này đõy, ở

cuộc sống hiện tại anh mới thấm thớa nỗi cụ đơn của cha mỡnh, mới hiểu những lời trăng trối của cha phỳt cuối đời và hiểu ra thế nào là sự lạc loài của con người trong cộng đồng người.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 90 - 96)