Nghệ thuật xõy dựng và tụ đậm tớnh cỏ biệt của số phận nhõn vật

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 96 - 103)

TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH

3.2.2. Nghệ thuật xõy dựng và tụ đậm tớnh cỏ biệt của số phận nhõn vật

3.2.2.1. Miờu tả nhõn vật bằng nghệ thuật ghộp mảnh

Mỗi nhà văn cú cỏch khắc họa nhõn vật theo kiểu khỏc nhau. Trong Nỗi buồn chiến tranh, chõn dung mỗi nhõn vật được hiện lờn rừ nột thụng qua việc ghộp mảnh. Cỏc mảnh ghộp này được thực hiện cú khi bởi một hoặc nhiều nhõn vật trong tỏc phẩm hoặc người kể chuyện qua một dấu ấn mạnh mẽ nào đú. Nhõn vật chớnh được miờu tả khụng tập trung. Chõn dung nhõn vật Kiờn cú khi được thể hiện qua cỏi nhỡn của người trần thuật: “Kiờn rộc đi. Nhỡn vào gương mặt mà giật mỡnh: túc tai, rõu ria, hốc mắt, gũ mỏ, những nếp nhăn, vẻ suy tàn. Ngay cả giọng núi cũng như lạc đi, như thể lại một lần nữa vỡ giọng, nằng nặng buồn phiền. Cỏi nhỡn của anh làm nản lũng người. Một cỏi nhỡn chằm chằm mà chẳng nhỡn gỡ cả, trống rỗng, vụ cảm” [38, 74]. Đú là sự thay đổi của anh trước việc Phương ra đi, suy sụp bởi sự đổ vỡ, sự thất vọng trước tỡnh yờu. Cú khi sự chấn thương ở con này được thể hiện qua cỏi nhỡn của người đàn bà cõm: “Người anh cao, vai rộng, nhưng gầy, nước da xấu, cổ lộ hầu, khuụn mặt nhỡn nghiờng nhỡn thẳng đều khụng đẹp, thụ cứng, sớm dày nếp nhăn, thần thỏi mệt mỏi, rượi buồn” [38, 114]. Chị nhận thấy sự ró rời, tuỳ tuỵ ở Kiờn và cũng nhận thức sõu sắc được đú chớnh là sự tàn phỏ của chiến tranh. Sự ghộp mảnh chõn dung Kiờn cũn được thực hiện qua nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi”: “Phải anh thay đổi ghờ gớm, nhưng tụi đó nhận ra. Anh ta cao lớn mảnh dẻ, vẻ mặt khụng đẹp, lầm lỡ, cú ỏnh nhỡn man rợ. Da dẻ anh khụ và sạm, thủng lỗ chỗ, đột lại như thuộc, lốm đốm vệt thuốc sỳng, mụi mớm chặt. Bờn mỏ, một vết đạn bắn thẳng cầy một rónh sỏt sạt vào xương” [38, 285]. Cú thể từ những gúc độ khỏc nhau nhưng mỗi người đều

nhận thấy sự tàn tạ của Kiờn trước thời gian mà nguyờn nhõn chớnh khụng gỡ khỏc ngoài sự tàn phỏ của chiến tranh.

Ấn tượng của Kiờn về Hạnh, Hũa, Hiền, Lan và nhất là Phương là một kiểu ghộp mảnh về chõn dung những người phụ nữ. Mỗi khuụn mặt là sự ghộp lại của nhiều gương mặt khỏc trong đời, chứa nột buồn - vui, hạnh phỳc - đau khổ từ cuộc chiến tranh mà ra. Mỗi người đi qua đời Kiờn một kiểu, tất cả đều để lại những ấn tượng sõu sắc trong lũng anh. Hạnh đẹp, nữ tớnh, gắn với những kỉ niệm vụng dại của thời trai trẻ đầy cảm xỳc. Đú là khoảng thời gian yờn bỡnh nhất trong đời Kiờn nhưng hết sức ngắn ngủi. Hũa lại làm Kiờn nhớ mói bởi đức hi sinh và lũng vị tha của cụ, một sự hi sinh cao cả của những con người trong chiến tranh. Hiền để lại trong anh nỗi ngậm ngựi về tương lai của những người lớnh thời hậu chiến. Là người chiến thắng trở về, song đú là sự trở về khụng lành lặn: “một mỡnh Hiền quay đi, khú nhọc lết tới cửa. Hai vai cụ tỡ lờn chiếc nạng gỗ. Thõn hỡnh mềm mại, hơi lệch nghiờng, nhướn lờn, cụ đu người tới trước từng đoạn bả vai nhụ cao…” [38, 85]. Dỏng thất thểu của Hiền trờn sõn ga cựng với đụi nạng gỗ khiến Kiờn khụng khỏi băn khoăn về số phận con người, về sự tàn phỏ của chiến tranh đối với người con gỏi này. Kiờn nhận thấy chiến tranh huỷ hoại cuộc đời Lan theo kiểu khỏc. Mẹ Lan mất khi nhận được hai giấy bỏo tử cựng một hụm, người chồng chưa kịp cụng bố của Lan cũng hi sinh, đứa con mồ cụi cha ngay từ khi cũn trong bụng mẹ, chớnh vỡ vậy nú khụng thiết sống. Lan trơ trọi một mỡnh sau chiến tranh, õm thầm, cụ quạnh: “chẳng để ý tới ai, chẳng ai để ý tới” [38, 58]. Từng số phận người phụ nữ để lại trong anh những niềm đau, để lại vết thương lũng khụng thể nguụi ngoai. Mỗi gương mặt là một kiểu chấn thương, bởi vậy, cú thể núi sự ghộp mảnh chõn dung những người phụ nữ đó thể hiện được bộ mặt chiến tranh qua số phận người.

Tỏc giả đó sử dụng kĩ thuật ghộp mảnh xõy dựng nhõn vật Phương đầy ấn tượng. Chõn dung nhõn vật Phương được ghộp bởi những mảng đẹp và những mảnh buồn. Trong con mắt của cha Kiờn, Phương rất đẹp, một sắc đẹp khụng bỡnh thường “vẻ đẹp lạc thời và lạc loài”. Mẹ cụ cũng nhận thấy thế: “Bất kỡ phẩm chất gỡ cũng đạt tới mức hoàn hảo trọn vẹn, đến nỗi bỏc phải tin con gỏi bỏc là một dạng thỏnh nhõn, một tiờn nữ” [38, 242]. Với Kiờn, Phương là nỗi ỏm ảnh lớn trong đời, bởi vẻ đẹp đầy quyến rũ, bởi tỡnh yờu và cũng bởi những niềm đau cụ để lại trong anh. Hỡnh ảnh Phương được hoàn chỉnh dần qua sự hỡnh dung của Kiờn. Đú là người trẻ trung xinh đẹp, khụng một nột sầu thương” [38, 14], “một người phụ nữ thõn hỡnh dong dỏng, với thõn hỡnh mềm mại, thơm mỏt và núng hổi” [38, 28], “vẻ đẹp sức mềm mại, mịn màng, trũn trĩnh và trắng muốt” [38, 28], “Hai cỏnh tay đẹp đẽ, hai bờ vai trũn lẩn, hai bầu vỳ nõy rắn rung lờn nhố nhẹ, cỏi eo mịn màng phẳng phiu, hơi thúp vào một chỳt (…), cặp đựi trũn trĩnh, đụi chõn đẹp như tạc, dài và chắc, mềm mại với làn da như sữa đặc” [38, 274]. Khụng những thế, chõn dung nhõn vật Phương cũn được hiện ra qua những mảnh ghộp buồn. Đú là cuộc sống buụng thả, vụ vị của cụ sau chiến tranh với những người đàn ụng đứng tuổi, với những thỳ vui nhạt nhẽo đương thời. Cú thể núi, bằng cỏch ghộp mảnh, nhõn vật Phương dần được hiện ra, diờn mạo của cụ được hoàn thiện và bổ sung bởi những ấn tượng mới tạo nờn chõn dung một nhõn vật lạc loài, bị chấn thương trở thành dị biệt.

Bảo Ninh khụng chỳ trọng xõy dựng nhõn vật điển hỡnh như Nguyễn Minh Chõu. ễng tập trung tụ đậm tớnh cỏ biệt của số phận nhõn vật nờn việc sử dụng kĩ thuật ghộp mảnh để khắc họa hỡnh ảnh con người trong tỏc phẩm qua ấn tượng đặc biệt nào đú đó đem lại những hiệu quả nghệ thuật nhất định.

Dũng ý thức là một thuật ngữ chỉ xu hướng sỏng tạo văn học của thế kỉ XX, chủ yếu hướng tới tỏi hiện đời sống nội tõm, cảm xỳc, liờn tưởng của con người. Nú đó cú mặt trong cỏc sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng, Nguyễn Minh Chõu ... “Nhưng với những cõy bỳt này, kĩ thuật dũng ý thức chỉ tồn tại như một thủ phỏp cú tớnh cục bộ. Phải đến Nỗi buồn chiến tranh thỡ kĩ thuật dũng ý thức mới được vận dụng một cỏch triệt để, trở thành nguyờn tắc nghệ thuật chi phối cỏch tổ chức kết cấu của tỏc phẩm” [56, 401]. Đồng thời, nú cũng gúp phần vào việc khắc hoạ chõn dung nhõn vật. Nỗi buồn chiến tranh lấy đời sống con người, đặc biệt là đời sống nội tõm làm trung tõm của sự phản ỏnh và thể hiện. Việc sử dụng kĩ thuật dũng ý thức giỳp nhà văn dễ dàng đi sõu vào khỏm phỏ thế giới bờn trong ấy. Số phận, tớnh cỏch của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm được hiện ra qua sự hồi tưởng, sự liờn tưởng hoặc bằng những giấc mơ.

Qua dũng hồi tưởng của Kiờn, những ấn tượng về những người đồng đội của anh lần lượt hiện về. Kiờn nhớ lại việc Can đào ngũ và cỏi chết thảm hại của người lớnh đó bỏ trốn khỏi cuộc chiến tranh của dõn tộc. Việc Sinh hấp hối ở dưới tầng một khiến anh nhớ lại những kớ ức về người bạn này, về tuổi học trũ của hai đứa, về hỡnh ảnh nhà thơ lớp 10A năm xưa, về cảnh ngộ bi đỏt của Sinh, về thõn phận của người lớnh bị chiến tranh tước đoạt tự do khỏc nào thõn phận nụ lệ. Kiờn nhớ đến Quảng với hỡnh hài tan nỏt vỡ bom đạn. Những tiếng cầu cứu vừa xút thương vừa thờ thảm, rựng rợn, ớn lạnh của Quảng đó làm anh mói mói khụng thể quờn được. Kiờn liờn tưởng đến hỡnh búng của Tựng với tiếng cười điờn dại, “ảo nóo và thương tõm vụ cựng”, chỉ vỡ “viờn bi khụng chịu nằm yờn một gúc nóo mà trường chạy, luồn lỏch, đưa cơn điờn vào tất cả những ngừ ngỏch trong đầu úc Tựng” [38, 105]. Kiờn nhớ đến cỏi chết bất ngờ của Oanh bởi bàn tay của cụ gỏi bắn lộn, bắn để trả thự. Qua những hồi ức này, hỡnh ảnh những đồng đội của Kiờn lần lượt hiện về, gắn

liền với những cỏi chết, mỗi người một kiểu, đầy thương tõm. Qua việc khắc họa chõn dung cỏc nhõn vật, tỏc phẩm đó phản ỏnh hiện thực tàn bạo, phi nhõn tớnh của chiến tranh.

Theo dũng ý thức của Kiờn, hỡnh ảnh của những người phụ nữ cũng lần lượt xuất hiện. Nhớ về họ Kiờn nhớ đến những vẻ đẹp khụng thể phai mờ. Trong giấc mơ, anh đó nhớ đến Hoà: “thấp thoỏng, xa vời nhưng với một tỡnh yờu, một niềm đắm say và cảm giỏc gần gũi da diết mà ngay hồi đú tụi khụng hề cảm thấy” [38, 49]. Những kỉ niệm về người con gỏi này một lần nữa hiện lờn ở gần cuối truyện. Hoà được nhớ đến như một anh hựng của dõn tộc. Sự hi sinh cao đẹp của cụ gỏi giao liờn này “đó làm rạng danh đất nước này và đó làm nờn vẻ đẹp tinh thần cho cuộc khỏng chiến” [38, 230]. Đặc biệt, theo dũng kớ ức của Kiờn, người đọc được chứng kiến mối tỡnh đẹp đẽ nhưng cũng khụng kộm phần bi đỏt của anh và Phương. Những kỉ niệm của tỡnh yờu với Phương khụng được tỏc giả nhắc đến lần lượt trong tỏc phẩm mà nú bị đứt góy, phõn tỏn rải rỏc từ đầu đến cuối. Những kỉ niệm này cú khi được Kiờn nhớ lại qua hồi ức, cũng cú khi nú trở về trong những giấc mơ vụ thức của anh. Nú được tỏi hiện xen kẽ với những kớ ức đau buồn của chiến tranh. Cú khi Kiờn nhớ đến Phương như một sự cứu rỗi cho tõm hồn của mỡnh. Phương đó dắt Kiờn ra khỏi những quyến rũ của hồn ma nơi Truụng Gọi Hồn. Cú khi Kiờn nhớ về Phương như một niềm vui, một khỏt vọng. Kỉ niệm về tuổi mười bảy đẹp đẽ của anh và Phương đó cho người đọc thấy một Phương trong trẻo, vụ tư, đầy cỏ tớnh. Những hồi ức của Kiờn về sự thay đổi của Phương sau chiến tranh làm hiện lờn hỡnh ảnh của con người bị chấn thương. Cú thể núi, qua những dũng hồi ức của nhõn vật Kiờn, hỡnh ảnh những người phụ nữ, đặc biệt hỡnh ảnh nhõn vật Phương được hiện lờn rừ nột. Họ là những đại diện của cỏi đẹp nhưng đồng thời cũng là hiện thõn của nỗi đau, là nạn nhõn của chiến tranh.

Theo dũng ý thức của nhõn vật, hỡnh ảnh những con người lạc thời và lạc loài cũng được tụ đậm. Những nhõn vật này khụng được miờu tả trực tiếp mà chủ yếu được Kiờn nhớ lại bằng những hồi ức. Hỡnh ảnh cha Kiờn được anh nhớ lại trong sự liờn tưởng. Căn phũng õm u của cha đó gợi lại những kỉ niệm về ụng. Kiờn nhớ tới việc cha đốt hết những bức tranh của mỡnh như một sự dấy loạn. Chỉ với chi tiết này người đọc đó hỡnh dung rừ sự lạc loài của con người này. Sự lạc thời và bất lực của cha cũn được Kiờn nhớ lại khi anh viết văn. Tiếp xỳc với “văn chương mất ngủ, biến tướng của sự mộng du và bệnh hóo huyền”, anh chợt nhớ đến cha, người “suốt đời hóo huyền và mộng du”. Anh nhớ đến “những đờm cha Kiờn trở thành khụng trọng lượng, nhẹ bỗng như chỉ cũn lại cú linh hồn, lẳng lặng rời khỏi giường, hiền lành và ờm ả, chậm chậm tịnh tiến, mắt nhắm nghiền, tay thả xuụi, du hành khắp hành lang, lờn cầu thang, xuống cầu thang, rồi nếu hụm cổng chớnh chưa kịp đún thỡ từ từ ụng lướt mỡnh trụi ra phố” [38, 136]. Qua dũng hồi ức, liờn tưởng của Kiờn, hỡnh ảnh đặc biệt của người cha lần lượt được hiện về.

Nhờ dũng ý thức của nhõn vật, người đọc cú cơ hội tỡm hiểu thế giới nội tõm của chớnh nhõn vật đú. Đời sống tõm hồn của Kiờn được trải ra trờn từng trang sỏch. Hiện thực cuộc chiến tranh, mối tỡnh của anh với Phương, cuộc sống của người lớnh sau ngày hoà bỡnh bị cắt nỏt, chắp vỏ. Qua đú, tỏc giả muốn nhấn mạnh sự rối loạn, khủng hoảng trong tõm hồn người lớnh này. Chớnh anh đó từng thỳ nhận: “về sau chiến tranh, cho đến tận bõy giờ, tụi đó phải chịu đựng hết hồi ức này đến hồi ức khỏc, ngày này qua ngày khỏc, đờm thõu này thấu đờm thõu kia ... thử hỏi đó bao năm rũng” [38, 50], chiến tranh ai đó trải qua “đều mói mói bị ỏm ảnh, mói mói mất khả năng sống bỡnh thường” [38, 230]. Cú thể núi, kĩ thuật dũng ý thức đó tạo hiện quả lớn trong việc khắc họa chõn dung nhõn vật, đặc biệt từ chiều sõu nội tõm.

Độc thoại nội tõm là “lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lớ nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [21, 106].

Đõy là thủ phỏp nghệ thuật từ lõu đó được nhiều tỏc giả sử dụng. Nam Cao đó thành cụng trong việc dựng độc thoại nội tõm để khắc hoạ tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vật, xõy dựng nờn những điển hỡnh như Chớ Phốo, Thị Nở, Bỏ Kiến... Tuy nhiờn, những dũng độc thoại nội tõm của cỏc nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm này mới chỉ dừng lại như thủ phỏp nghệ thuật, diễn đạt những bế tắc trong đời sống người nụng dõn trước cỏch mạng. Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu cũng để cho Kinh, Lữ tự núi với chớnh mỡnh nhưng chủ yếu vẫn là những dũng nội tõm mục đớch hướng ngoại.

Văn học sau 1975 chỳ trọng đời sống tõm lớ phức tạp của con người, bởi vậy nhõn vật khụng chỉ được quan sỏt, miờu tả từ vẻ bờn ngoài mà chủ yếu được thể hiện từ chiều sõu bờn trong. Sử dụng độc thoại nội tõm là cỏch để nhõn vật tự soi chiếu, tự phỏn xột chớnh mỡnh. Nhờ vậy, nhõn vật được thể hiện mỡnh rừ nột nhất. Độc thoại nội tõm gúp phần giỳp tỏc giả đi sõu, len lỏi vào những ngừ ngỏch của đời sống tõm lớ con người. Thế giới vụ thức, tiềm thức của nhõn vật đều được giải mó. Cỏc tỏc giả của văn học sau 1975 đó coi đõy như một biện phỏp quan trọng trong việc xõy dựng nhõn vật. Bảo Ninh cũng là tỏc giả của những lựa chọn như thế. Cả cuốn tiểu thuyết như lời độc thoại nội tõm của nhõn vật chớnh. Sử dụng biện phỏp nghệ thuật này, ụng đó thành cụng trong việc khắc họa nhõn vật Kiờn, một con người cú đời sống nội tõm tương đối phức tạp.

Kiờn trở về sau chiến tranh luụn thấy mỡnh cụ đơn, lạc loài, khú hũa nhập với cuộc sống đời thường. Anh luụn mang trong mỡnh những suy nghĩ, trăn trở, những ẩn ức. Những màn độc thoại nội tõm của nhõn vật đó cho người đọc thấy những bi kịch đau đớn, những giằng xộ tõm hồn, những bất ổn bờn trong tõm hồn. Qua lời tự thỳ của Kiờn, người đọc thấy được sự tàn tạ, bất

lực trong chớnh con người ấy. “Mỡnh, chớnh mỡnh, sau chừng ấy năm trời đó trở nờn hoàn toàn sa đọa, đó trở nờn thỏc loạn, đó chỡm ngập trong tủi nhục, oỏn hờn và lỳ lẫn. Nhưng là người thỡ khụng thể thế mói. Phải cú một con đường nào đấy để tự giải thoỏt chứ. Nhưng con đường nào và đến bao giờ thỡ mỡnh tỡm được con đường ấy?” [38, 108]. Đú là dấu hỏi mói mói anh khụng tỡm được cõu trả lời. Anh hoàn toàn nhận ra sự lạc loài của chớnh mỡnh, muốn thoỏt nhưng khụng tỡm được lối “vậy mà mỡnh thỡ như thể vẫn muốn trỡ nớu, muốn vớt vỏt một cỏi gỡ. Sống và chỉ cú sống, chỉ thế thụi - con người là vậy, thế mà mỡnh…” [38, 234]. Đối với anh, quờn thật là khú, chẳng biết đến bao giờ

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w