Xõy dựng hoàn cảnh điờ̉n hình

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 42 - 48)

DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

2.1.2.Xõy dựng hoàn cảnh điờ̉n hình

Hoàn cảnh điển hỡnh là một trong những mối quan tõm hàng đầu của những cõy bỳt hiện thực. Nú cú ý nghĩa trong việc xõy dựng nhõn vật điển hỡnh của tỏc phẩm. Tài năng của một tỏc giả được đỏnh giỏ dựa trờn mức độ và khả năng xõy dựng hoàn cảnh điển hỡnh, những nhõn vật điển hỡnh để từ đú làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm đú.

Cỏc sỏng tỏc của những cõy bỳt hiện thực phờ phỏn như Nam Cao, Ngụ Tất Tố, Nguyờn Hồng, Nguyễn Cụng Hoan, Vũ trọng Phụng đó xõy dựng được những hoàn cảnh điển hỡnh xuất sắc cho văn học trước cỏch mạng.

Sỏng tỏc của Nam Cao núi nhiều đến cỏi đúi. Đú là hoàn cảnh đặc biệt nhất, phản ỏnh đặc trưng của xó hội Việt Nam lỳc bấy giờ. Cỏi đúi đó đẩy con người đến bước đường cựng, chết một cỏch thảm thương: chết vỡ một bữa no (Một bữa no - Nam Cao). Đặc biệt, ụng đó xõy dựng hoàn cảnh ngột ngạt của xó hội thực dõn nửa phong kiến Việt Nam dưới sự thống trị của bọn quan lại. Hoàn cảnh đú đó huỷ hoại con người cả mặt nhõn hỡnh lẫn nhõn tớnh, khiến

con người trở thành con quỷ giữ của làng Vũ Đại (Chớ Phốo). Khỏc với Nam Cao, Ngụ Tất Tố dựng lại mựa sưu thuế căng thẳng trong mấy ngày ngắn ngủi. Đú cũng là hoàn cảnh điển hỡnh của nụng thụn Việt Nam trước cỏch mạng. Qua hoàn cảnh đặc biệt đú, tỏc giả muốn phản ỏnh cuộc sống tự tỳng, bế tắc của người dõn. Vũ Trọng Phụng tập trung xõy dựng cuộc sống của tầng lớp thượng lưu. Đú là xó hội đốn mạt, “chú đểu”, trong đú con người đều bị tha hoỏ nghiờm trọng qua tiểu thuyết Số đỏ.

Như vậy, cú thể núi, hoàn cảnh điển hỡnh trong những tỏc phẩm văn học hiện thực phờ phỏn hết sức tự tỳng, ngưng đọng, bức bỏch, cầm tự cuộc sống của con người. Đú chớnh là hiện thực của người dõn Việt Nam trước cỏch mạng thỏng Tỏm. Hoàn cảnh đú cũng là sản phẩm của sự bế tắc trong tư tưởng của cỏc nhà văn trong thời điểm hiện tại.

Văn học giai đoạn 1945 – 1975 nằm trong quỹ đạo của chiến tranh. Nú chịu sự tỏc động của nhiệm vụ cỏch mạng. Văn học là một mặt trận đấu tranh, đồng thời cổ vũ, động viờn mọi người. Văn học ớt chỳ ý đến số phận cỏ biệt của từng người mà chủ yếu hướng đến những vấn đề chung của cộng đồng, của cỏch mạng. Chớnh vỡ thế, hoàn cảnh điển hỡnh mà văn học giai đoạn này hướng tới là chiến trường, là nụng trường, cụng trường, là những nơi đầu súng ngọn giú. Hoàn cảnh đú được xõy dựng như một chướng ngại, cơ hội thử thỏch con người. Mỗi khi con người vượt qua hoặc thớch nghi, hoà nhập được với hoàn cảnh ấy thỡ phẩm chất anh hựng cỏch mạng được thể hiện.

Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu đó chọn con đường hành quõn để bộc lộ tớnh cỏch, bản lĩnh, phẩm chất của cỏc nhõn vật. Tỏc giả xõy dựng con đường Trường Sơn hết sức khú khăn, gian khổ. Sự khú khăn ấy cú khi do bom đạn của kẻ thự: “ban đờm từng chựm phỏo sỏng liờn tiếp treo lơ lửng trong bầu sương thăm thẳm trắng rừng, trắng nỳi”, “chỳng rải chất độc húa học và dựng mỏy bay B52 rải bom theo lối rải thảm”, cú khi do tự nhiờn

đưa đến. Đú là cảnh mưa và rột trờn miền rừng nỳi: “Những ngày mưa dai dẳng đến nỗi ba bốn ngày khụng sao đặt ba – lụ xuống đất được”. “Ai đó từng sống qua một mựa mưa trờn Trường Sơn hẳn biết. Lỏ cõy bao giờ cũng trơn tuột. Mỏi lỏn khụng bao giờ ngớt cỏi õm điệu lộp bộp của mưa rơi nghe vỏng úc như cú người cầm gậy xăm trờn đầu. Ngọn lửa nhen mói vẫn khụng bộn, chỉ khúi mự… Giữa những ngày mưa dầm dề như thế, rừng Trường Sơn ban đờm càng lạnh lẽo” [11, 17]. Con đường hành quõn gian khổ nhưng những người lớnh khụng quản khú khăn. Ngược lại, họ coi đõy như cơ hội được thử thỏch, được hành động. Bộ đội vẫn “chen chõn nhau đi đụng nghỡn nghịt. Họ tranh thủ đi nhanh hơn, nhận mặt nhau, chào hỏi nhau... từng đơn vị cứ đi qua, hết đơn vị này đến đơn vị khỏc, binh chủng này đến binh chủng khỏc” [11, 7].

Tỏc giả đó miờu tả hoàn cảnh trong sự đối lập, một bờn là khú khăn, một bờn là nghị lực phi thường, một bờn rột mướt, lạnh lẽo một bờn là tỡnh người ấm ỏp. Cỏi ấm ỏp của tỡnh đồng chớ đó xua tan cỏi lạnh giỏ của mựa đụng trờn rừng Trường Sơn. Niềm vui, niềm phấn khởi của những người lớnh trở thành động lực để họ vượt qua những khú khăn này. Khụng tiếng rờn rỉ, khụng kờu than, khụng nhụt chớ, họ đến với Trường Sơn tự nguyện, hăng hỏi, vui vẻ như chưa bao giờ được như thế. “Cỏc ngả đường ngập những lớnh, đõu đõu cũng nghe những tiếng hỏt, tiếng ồn ào của đỏm đụng, đõu đõu trong rừng cũng sực lờn hơi người, đõu đõu cũng gặp những những bếp than chỏy dở” [11, 13]. Trường Sơn trở thành ngày hội của mọi người. Tất cả, từ những miền quờ khỏc nhau, hoàn cảnh, tuổi tỏc khụng giống nhau nhưng họ đến với Trường Sơn với một quyết tõm, một mục đớch: đỏnh giặc giữ nước. Con đường hành quõn là một trong những hoàn cảnh điển hỡnh đầy thử thỏch cho những người lớnh. Ở đú cú những khú khăn, những gian khổ mà họ phải trải qua, cũng từ

đú sỏng ngời lờn ý chớ, nghị lực cỏch mạng cũng như những tỡnh cảm thiết tha, mặn nồng của họ.

“Chiến dịch bao võy” cũng là nơi điển hỡnh tập trung thể hiện phẩm chất của những người lớnh. Cũng bằng cỏch miờu tả sự việc trong sự đối lập, tỏc giả đó dựng cảnh chiến trường một bờn là cứ điểm của địch, một bờn là sự chuẩn bị chiến đấu của quõn và dõn ta. Tỡnh hỡnh căng thẳng, gay cấn và khốc liệt buộc anh em chiến sĩ trong trung đoàn phải thể hiện hết năng lực của mỡnh. Khe Sanh hiện lờn như con thỳ khổng lồ với những trang thiết bị hiện đại như chực nuốt sống mấy trung đoàn của ta. Hệ thống phũng ngự vững chắc bao gồm cứ điểm Tà Cơn, khu chỉ huy quõn sự Hướng Húa, và cứ điểm Làng Võy. Khe Sanh ngổn ngang những cụng sự, trận địa phỏo, ra đa, xe cơ giới, mỏy bay và lớnh mĩ đủ cỏc loại. Tất cả đều hừng hực trong tư thế sẵn sàng. Trong khi đú, anh em chiến sĩ cũng len lỏi nắm tỡnh hỡnh địch, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến. Cú thể núi, chiến dịch bao võy là hoàn cảnh đặc trưng của chiến trường với tất cả tớnh ngay go, gian khổ, nguy nan tụi luyện con người.

Cuộc chiến đấu chống bọn địch đổ bộ đường khụng cũng là cơ hội thử thỏch tinh thần quả cảm của anh em như Cận, Đàm, Moan, Lữ…

Trong cỏch miờu tả hoàn cảnh này, Nguyễn Minh Chõu dường như đưa sự đối chọi giữa hai lực lượng lờn đến đỉnh điểm. Địch hết sức mạnh, về cả vũ khớ lẫn tinh thần. Tinh thần của những chiến sĩ cũng khụng kộm. Tỏc giả mở ra trước mắt người đọc cảnh chiến trường khốc liệt với những thử thỏch đang chờ đún những người lớnh. Địch bớ mật đổ bộ bằng đường khụng xuống sườn nỳi bờn đất Lào với đầy đủ những phương tiện vũ khớ hiện đại, tấn cụng một cỏch chớp nhoỏng khiến những chàng lớnh trẻ như Lữ khụng khỏi bớ ngỡ, bàng hoàng. Tuy nhiờn, bằng khả năng nhanh nhạy của mỡnh, Cận, Lữ, Đàm nhanh chúng phõn tớch tỡnh hỡnh, chỉ huy tổ mỏy nhịp nhàng.

Trận đối mặt gay go, kịch liệt với kẻ thự đó làm nổi bật phẩm chất anh hựng của những người lớnh trẻ. Hoàn cảnh này cũng được tỏc giả khắc họa một lần nữa trong trận đấu trờn đồi 475. Khụng nơi nào như ở chiến trường, trước sự khủng bố kịch liệt của quõn đội Mĩ, cỏc chiến sĩ lại hăng say, đồng lũng đến như vậy. Đõy là trận đỏnh tập hợp đầy đủ những gương mặt anh hựng, từ những người lớn tuổi như chớnh ủy Kinh, đến những người trẻ tuổi như Khuờ và những anh chàng mới vào nghề như Lữ, Cận, Moan, Hoạt, Hồi… Đằng sau họ luụn là sự hỗ trợ hết mỡnh của những tấm lũng chõn thành như bỏc Đảo, cụ Phang, Nết… Qua trận đỏnh, Khuờ ngày càng bộc lộ tài năng quõn sự của mỡnh. Bằng trỏch nhiệm và sự mưu trớ, anh đó hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc. Trận đỏnh này cũng là nơi ghi dấu hỡnh búng Lữ, người chiến sĩ trẻ đó gọi phỏo dội xuống đầu mỡnh cứu tổ mỏy. Lữ hi sinh một cỏch thanh thản, đẹp đẽ.

Trong Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu khụng chỉ dựng nờn cảnh cuộc hành quõn đầy gian khổ, chiến trường đạn bom để thử thỏch lũng kiờn trinh, dũng cảm của anh em chiến sĩ mà ụng cũn tạo ra những tỡnh huống đầy ộo le để nhõn vật tự đấu tranh vượt qua chớnh mỡnh, từ đú phẩm chất anh hựng được khẳng định. Đú là trường hợp sự hi sinh của Lữ đối với chớnh ủy Kinh. Bao nhiờu năm lăn lộn giữa chiến trường, chứng kiến rất nhiều sự hi sinh, đối mặt với những cỏi chết đầy bi thương, bản thõn ụng cũng đó cú lỳc cận kề với cỏi chết, chớnh ủy Kinh chưa bao giờ rơi vào tỡnh cảnh như bõy giờ: đứa con trai thứ hai của ụng đó hi sinh. Trong ụng xen lẫn nỗi đau cựng với sự hối hận của người cha tự thấy mỡnh chưa làm được gỡ cho con cỏi, chưa hiểu hết những suy nghĩ của đứa con mỡnh, chưa chăm súc con như lời vợ dặn. Tuy vậy, cỏi chết của Lữ khụng làm ụng gục ngó. Ngược lại, ụng hết sức bỡnh thản, nộn nỗi đau riờng tư tiến hành tổ chức cuộc họp như khụng cú chuyện gỡ xẩy ra. ễng đó vượt qua sự thử thỏch của hoàn cảnh để làm trũn

nhiệm vụ cỏch mạng, xứng đỏng phẩm chất của người chỉ huy. Tỏc giả đó thành cụng trong việc đặt ra tỡnh huống như một chướng ngại, một sự thử thỏch, cơ hội để nhõn vật bộc lộ mỡnh. Một bờn là nỗi đau cỏ nhõn, một bờn là nhiệm vụ nặng nề với tổ quốc, trong đú buộc cỏc nhõn vật cú sự chọn lựa, đú chớnh là kiểu xõy dựng hoàn cảnh thường thấy trong cỏc tỏc phẩm thời kỡ này. Ta bắt gặp hoàn cảnh tương tự trong Một chuyện chộp ở bệnh viện của Anh Đức khi chị Tư Hậu liờn tục gặp tỡnh cảnh đau thương: bị làm nhục, chồng chết chưa được bao lõu cha chồng bị sỏt hại… Những đau thương chồng chất khụng làm chị gục ngó, ngược lại chị càng tỏ rừ sự quyết tõm cao. Như vậy, những hoàn cảnh này được tạo ra như một chướng ngại vật cú chủ ý của tỏc giả để thử thỏch cỏc nhõn vật.

Khụng những thế, trong tỏc phẩm, Nguyễn Minh Chõu cũng đó xõy dựng hoàn cảnh đặc biệt cho nhõn vật của mỡnh, khụng phải từ chiến trường khốc liệt mà cuộc đấu tranh ngay trong gia đỡnh giữa thằng con phớa bờn kia giới tuyến và người cha một lũng vỡ cỏch mạng. ễng già Phang là người hăng hỏi tham gia cỏch mạng nhưng thằng con trai của ụng lại theo địch. Việc thằng con trai hư hỏng là một thử thỏch lớn đối với ụng. Nguyễn Minh Chõu đó để cho cỏc nhõn vật đối diện với khú khăn, giải quyết tỡnh huống trờn nguyờn tắc hướng đến lợi ớch của cộng đồng. Cú thể núi, Nguyễn Minh Chõu núi riờng, những tỏc giả văn học thời kỡ này núi chung đều xõy dựng những hoàn cảnh đặc biệt, dồn đến đỉnh cao, đầy mõu thuẫn từ đú, nhõn vật bộc lộ phẩm chất anh hựng. Sở dĩ cỏc tỏc phẩm cú những nột chung đú là do mục đớch của những tỏc phẩm này khụng là gỡ khỏc ngoài việc ngợi ca tinh thần cỏch mạng của cỏ nhõn hay tập thể. Cỏi đỏng chỳ ý trong việc xõy dựng hoàn cảnh điển hỡnh ở Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu là ở chỗ, tuỳ từng đối tượng, ụng đặt ra những kiểu thử thỏch khỏc nhau. Đối với cỏc chiến sĩ núi chung, thử thỏch ấy là khú khăn trờn đường hành quõn. Đối với những chiến

sĩ trẻ thử thỏch ấy lại là nơi chiến trường khốc liệt. Với những người đó khẳng định được tài năng đỏnh trận trong cỏc chiến dịch trước như Kinh thỡ ụng lại để nhõn vật gặp khú khăn trong hoàn cảnh riờng tư. Đối với cỏn bộ địa phương như ụng già Phang, tỏc giả lại để nhõn vật vào cảnh ngộ ộo le, cú con trai duy nhất theo định. Tất cả những hoàn cảnh điển hỡnh đú đó gúp phần khẳng định phẩm chất anh hựng trong mỗi con người. Xõy dựng thành cụng nhõn vật điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh là một trong những nột làm nờn sự thành cụng của tỏc phẩm này của Nguyễn Minh Chõu, phự hợp với xu hướng của văn học một thời.

Một phần của tài liệu Mô hình phản ánh hiện thực trong dấu chân người lính của nguyễn minh châu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 42 - 48)