TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH
3.1.1. Đi sõu phản ỏnh đời sống con người cỏ nhõn nhằm khỏi quỏt cỏc vấn đề của hiện thực
vấn đề của hiện thực
Cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh trước 1975 của văn học Việt Nam luụn giành ưu thế cho những sự kiện hơn là đời sống của cỏc nhõn vật. Cỏc nhà văn chủ yếu hướng đến những sự kiện lịch sử, sự vận động của lịch sử. Đú là những sự kiện liờn quan đến cỏch mạng, đến vận mệnh của toàn dõn tộc. Những sỏng tỏc này xoay quanh cỏc sự kiện để quan sỏt, thể hiện, coi đú như
là những vấn đề trung tõm, những biến cố lớn, chi phối những sự việc khỏc. Viết về con người, văn học trước 1975 chủ yếu xõy dựng hỡnh ảnh con người gắn bú số phận cỏ nhõn với vận mệnh của cộng đồng, dõn tộc. Tớnh chất sử thi, tầm vúc dõn tộc là đặc điểm căn bản của hỡnh tượng con người trong văn học chống Mĩ cứu nước. Trong Dấu chõn người lớnh, tỏc giả tập trung ở cỏc sự kiện: cuộc hành quõn của những người lớnh, chiến dịch bao võy, giải phúng Khe Sanh. Từ những sự kiện ấy, tỏc giả thể hiện vẻ đẹp của những con người anh hựng với cảm hứng ngợi ca. Dấu chõn người lớnh cú hướng đến cảnh đời thường, là suy nghĩ về tỡnh yờu của Lữ với Hiền, là mong muốn cú tổ ấm gia đỡnh của Lượng với người con gỏi Võn Kiều đầy đau khổ, là những suy nghĩ của chớnh uỷ Kinh về gia đỡnh, về cuộc đời... Tuy nhiờn, tất cả những chi tiết đú khụng ngoài mục đớch tụ đậm tớnh cỏch anh hựng trong mỗi con người. Núi về đời sống thường ngày, về vấn đề riờng tư, tỏc giả bao giờ cũng để cho nhõn vật đặt quyền lợi của cộng đồng, dõn tộc lờn hàng đầu để ngợi ca, cổ vũ.
Sau khi chiến tranh kết thỳc, quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học cũng cú sự thay đổi đỏng kể, thể hiện được cỏi nhỡn, chiều sõu của sự khỏm phỏ, nhận thức hiện thực. Hiện thực đất nước thời hậu chiến hết sức bề bộn, phức tạp. Văn học đặt ra yờu cầu phản ỏnh hiện thực đú một cỏch đầy đủ, sinh động. Văn học sau 1975 khụng quan tõm nhiều đến sự kiện lịch sử mà coi nú như là phương tiện, mụi trường cho sự khỏm phỏ đời sống cỏ nhõn con người. Văn học “chủ yếu đi vào đời sống của nhõn vật qua việc khỏm phỏ và biểu hiện tõm hồn, tỡnh cảm, sức sống của con người qua những số phận khỏc nhau trong muụn vàn sự việc xẩy ra trong sống” [44, 133]. Trung tõm của đời sống văn học giờ đõy là con người với đời sống phức tạp, phong phỳ chứ khụng cũn là sự kiện.
Đời sống của con người được quan tõm một cỏch đặc biệt. Cuộc sống đời thường trong chiến tranh cũng được cỏc nhà văn hướng tới khỏm phỏ dưới
gúc độ mới (điều mà trước đõy, cỏc nhà văn ớt đề cập). Nỗi buồn chiến tranh
đó thể hiện những khỏt vọng của tuổi thanh xuõn trong đời sống của những chàng trai trong trung đoàn 3 với hồn ma của 3 cụ gỏi trong truụng Gọi Hồn: “và đờm nào cũng thế, vào lỳc mấy cỏi búng nọ nhổm dậy khỏi vừng rục rịch với nhau ở ngoài suối chuẩn bị lờn đường là Kiờn lại một lần tỉnh giấc (...) Cú đờm những cỏi búng ở lỏn bờn cạnh song cú đờm là từ lỏn của anh, từ chiếc vừng mắc sỏt anh. Cú đờm mưa nặng nề xối dội, cú đờm vội vó từng cơn rào rào, mà cũng chẳng đờn nào chuyện đú chẳng diễn ra. Ướt ỏt, lầy lội, khốn khổ” [38, 30 - 31]. Những vấn đề riờng tư, những khỏt vọng cỏ nhõn này ớt được núi đến trong văn học trước 1975. Đú là những khỏt vọng rất đời thường, phản ỏnh nhu cầu của cỏ nhõn.
Đặc biệt, tỏc phẩm đó quan tõm sõu sắc đến đời sống nội tõm của con người. Nú là “toàn bộ đời sống bờn trong của nhõn vật, suy nghĩ, cảm xỳc, cảm xỳc giỏc, những phản ứng tõm lớ của bản thõn nhõn vật tới cảnh ngộ tỡnh huống mà nhõn vật chứng kiến hoặc thể hiện trờn bước đường đời của mỡnh” [44, 55]. Tỏc phẩm khụng chỉ núi về đời sống thường ngày, đời viết văn và sinh hoạt của Kiờn mà cũn quan tõm đặc biệt đến những xung đột, trăn trở trong đời sống nội tõm của anh. “Hơn cả một lời chứng thực, tiểu thuyết của Bảo Ninh là quỏ trỡnh phỏt sinh một tự bạch, một tự thỳ. Tỏc phẩm dẫn chỳng ta lẫn sõu vào thế giới nội tõm của Kiờn, khỏm phỏ với anh bớ mật tuổi thơ và tuổi trẻ mà từ lõu anh muốn che dấu, thậm chớ phủ nhận” [60]. Với việc đi sõu vào đời sống nội tõm của con người, tỏc phẩm dẫn người đọc đến khỏm phỏ những bớ ẩn trong tõm hồn của họ. Kiờn nhớ lại hỡnh ảnh của những người thõn. Anh đó từng hững hờ với mẹ. Ngày mẹ đi, anh cú buồn khụng, cú nhớ khụng, anh cũng khụng nhớ nổi. Mẹ đó dỗ dành anh thế nào, đó chia tay mỡnh ra sao, anh cũng khụng hỡnh dung được. Kiờn đó từng coi thường cha, coi ụng
khụng hiểu gỡ về thời cuộc, là ụng già gàn rở. Cha và Kiờn luụn cú khoảng cỏch nhất định, khụng thể xớch lại gần. Anh khụng hiểu hết những suy nghĩ, lối sống và cả những bức họa của cha mỡnh. Trải qua những đắng cay của cuộc đời, sống lạc loài giữa thời điểm hiện tại, Kiờn mới hiểu hết những suy nghĩ về cha. Kiờn thương ụng hơn bao giờ hết.
Việc đi sõu vào đời sống nội tõm của nhõn vật Kiờn cho người đọc hiểu được những tỡnh cảm anh dành cho những người đồng đội của mỡnh, những người đó hi sinh và cả những người cũn sút lại sau chiến tranh. Anh nhớ về họ với thỏi độ cảm phục lẫn xút thương. Anh cảm phục trước sự hi sinh cao đẹp, thầm lặng của Hoà, ỏi ngại cho cuộc sống tàn tạ của Sinh, buồn thương cho cảnh ngộ của Hiền…
Nhờ đi vào khỏm phỏ đời sống nội tõm của con người, người đọc cũng thấy được những điều ẩn dấu trong Kiờn. Cú lỳc anh đó hoang tưởng nhục dục với thõy người chết, nhiều khi anh đó cú thỏi độ hốn nhỏt trong chiến tranh.
Như vậy, nhỡn từ chiều sõu nội tõm của con người, tỏc phẩm khụng những cho ta hiểu về tõm hồn họ mà cũn thấy được thực trạng đời sống chiến tranh. Chiến tranh đó để lại thương đau cho con người bởi cỏi chết, bởi sự lạc thời. Nú khụng những để lại vết thương cho những người tham gia chiến trận như những đồng đội của Kiờn mà chiến tranh cũng để lại nỗi đau cho những người cũn lại như cha, mẹ, và dượng Kiờn.
Nỗi buồn chiến tranh cũng đó thể hiện tõm lớ ngổn ngang của Kiờn sau ngày trở về, sự ró rời, chỏn chường, bất lực của người lớnh đó từng vào sinh ra tử trong trận mạc. Kiờn chua chỏt nghĩ: “Sau khi bị sa sỳt vỡ chiến tranh, một con người cú thể dựng lại cơ nghiệp, cú thể phục hồi lại mức sống hồi trước, nhưng những tài sản tinh thần, những giỏ trị kinh tế của đời sống nội tõm một khi đó bị đỏnh sập, bị đứt khỳc ra thỡ thỡ ai là người cú được cơ hội lần về với thủa ban đầu” [38, 244]. Kiờn sống vật vờ giữa hai bờ thực ảo. Hiện thực chối
từ anh, quỏ khứ nớu anh trở về, đớn đau, vật vó, lạc loài giữa những ngày hoà bỡnh khiến anh sống khụng yờn.
Tỡnh yờu của Kiờn và Phương cũng là nỗi ỏm ảnh trong anh. Sau ngày trở về, anh đó linh cảm “những xung động rối ren giữa bao niềm hạnh phỳc vụ bờ với sự hoang mang bấn loạn từ tấm thõn yờu kiều trong vũng tay mỡnh” [38, 87]. Để rồi sau đú, nú gieo trong anh những ỏm ảnh khú phai mờ: “tõm trớ anh khụng ngừng nhúi đau những hồi tưởng tan nỏt về thời gian sống cựng nhau giữa anh và Phương. Mảnh đời cũn lại sau mười năm bị lửa đạn của chiến tranh vằm xộ lạ bị múng vuốt của tỡnh yờu xộo nỏt” [38, 89]. Anh ước “giỏ mà chỳng mỡnh mói chỉ là bạn”, “giỏ mà chỳng mỡnh xa được nhau” [38, 185].
Như vậy, với việc đi sõu khỏm phỏ đời sống con người cỏ nhõn, Nỗi buồn chiến tranh mang giỏ trị sõu sắc. Nú núi được những điều ẩn sõu trong đời sống tõm hồn con người, những trăn trở, khỏt vọng gần gũi, đời thường. Hiện thực chiến tranh, tỡnh cảnh cụ đơn, lạc loài của con người trong cuộc chiến, cả bi kịch của con người sau ngày trở về đều được thể hiện rừ qua nội tõm, qua đú, người đọc thấy được hiện thực khắc nghiệt của cuộc chiến cũng như sự tẻ nhạt của cuộc sống sau chiến tranh.