TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH
3.1.2. Nhấn mạnh tỡnh thế thực tại bằng việc diễn tả tớnh phức tạp trong tõm lớ con ngườ
trong tõm lớ con người
Văn học trước 1975, với chủ trương phục vụ chiến tranh nờn con người được núi đến là con người cộng đồng, con người của giai cấp. Cỏi tụi cỏ nhõn nhường chỗ cho cỏi tụi cộng đồng. Những vấn đề của đời sống riờng tư chưa được đặt lờn hàng đầu. Những bớ ẩn, những phức tạp của đời sống tõm lớ con người chưa được nhắc đến mà nú phải nhường chỗ cho vấn đề chớnh trị, vấn đề cỏch mạng.
Sau 1975, văn học chủ trương hướng tới, đi vào khỏm phỏ đời sống con người trong mọi mối quan hệ, trờn mọi phương diện. Con người cỏ nhõn được đề cao, thể hiện. Những nhu cầu của đời sống được bộc lộ rừ ràng, mónh liệt.
Tỡnh yờu của Kiờn với Phương khụng đơn giản như anh nghĩ. Anh và Phương yờu nhau say đắm. Tỡnh yờu ấy mónh liệt, bất chấp sự ngăn cản của nhà trường, sự dị nghị của bạn bố, thầy cụ. Trước khụng khớ ngột ngạt của chiến tranh, Phương và Kiờn vẫn hướng về nhau. Thế nhưng họ khụng dễ dàng vượt qua tất cả để đi đến hạnh phỳc. Phương và Kiờn vẫn cũn đú nhưng những ấn tượng về nhau đó hoàn toàn thay đổi. Phương trở thành nỗi dày vũ, nhức nhối trong Kiờn. Anh vừa yờu tha thiết, mong muốn ngày trở về nhưng cũng đau đớn khi nghĩ về tỡnh yờu ấy. Nghĩ về Phương đụi khi khiến anh “tuyệt vọng, anh nấc lờn, nước mắt giàn giụa, phải thỳc mặt vào gối cho kỡ ngạt thở. Anh biết chỉ cú biện phỏp duy nhất để thoỏt khỏi tỡnh trạng yếm thế thờ thảm này là Phương trở về, là anh được nhỡn thấy nàng, để lại cựng nhau lặp lại nỗi thống khổ...” [38, 90]. Nhưng cũng cú lỳc thấy anh và Phương “mự quỏng biết chừng nào” [38, 88].
Tớnh phức tạp trong đời sống tõm lớ của nhõn vật cũng được thể hiện qua việc viết văn của anh. Duờng như anh cũng đó định hỡnh cho những trang viết của mỡnh về số phận nhõn vật, nội dung tư tuởng và ý nghĩa của tỏc phẩm, song anh khụng viết nổi như chủ định. “Đà viết đó cuốn trụi đi hết mọi dự định hoặc xỏo trộn lờn, làm mất trỡnh tự và mạch lạc mà Kiờn mong muốn. Khi đọc lướt lại bản thảo anh ngỡ ngàng và kinh hói thấy điều mà mỡnh vừa khẳng định ở trang trước đó bị phủ định ở trang tiếp theo. Và cỏc nhõn vật của anh khụng ngừng tự mõu thuẫn. Tuồng như cản trở anh càng trượt nhanh khỏi vấn đề làm anh trăn trở” [38, 52 - 53].
Kiờn trở về với tõm hồn khụng thanh thản. Những kớ ức về chiến tranh cũng bỏm theo anh. Cuộc sống của những trinh sỏt trong Truụng Gọi Hồn, cuộc chiến đấu, cỏi chết của những cụ gỏi trong rừng, sự trả thự, …tất cả đều ỏm ảnh Kiờn. Cú những lỳc anh muốn quờn đi, nhưng quờn khụng phải dễ. Cú lỳc Kiờn muốn nhớ lại như tỡm cho mỡnh điểm tựa trong cuộc sống hiện tại. Kiờn khụng chỉ nhớ về những kỉ niệm chiến tranh, mà dường như anh suy nghĩ về mọi vấn đề của cuộc sống, cỏi chết, sự hi sinh, tỡnh yờu, khỏt vọng, tuổi trẻ, cuộc đời, con người… đều làm anh trăn trở.
Dường như mọi vấn đề đều khụng đơn giản với Kiờn, tất cả đều mõu thuẫn, giằng co, đối lập khiến anh khụng thể thoỏt khỏi thực tại, lỳc khiến anh bi quan, chỏn nản: “anh chẳng biết dựng đời vào việc gỡ nữa. Việc học hành, sự thành đạt, đường tiến thõn, tất tật những gỡ mà khi từ chiến tranh trở về anh coi là trọng bỗng chốc trở thành bốo bọt cả. Nhưng một kế sinh nhai tàm tạm anh cũng chẳng màng. “Vẫn sống đấy, tồn tại, vẫn cú mặt nhưng sõu xa về mặt tinh thần thỡ Kiờn đó đầu hàng trước cỏi khụng gỡ cả của cuộc đời và số phận” [38, 78].
Phương cũng như Kiờn, cụ mong muốn cú ngày anh trở về, đún Kiờn hăng hỏi và nhiệt tỡnh. Nhưng ngay sau đú, Phương cảm thấy cú điều bất ổn giữa hai người. Khoảng cỏch bấy lõu nay, sự khỏc lạc giữa hai cỏch sống khiến Phương nhận thấy khoảng cỏch giữa hai người khụng cũn là “hạt sạn” mà là cả “trỏi nỳi”.
Những trăn trở, dày vũ trong tõm lớ của cỏc nhõn vật cho người đọc thấy được những biến động trong tõm hồn con người. Hiện thực cuộc sống bị xỏo trộn, phức tạp khiến con người sống khụng yờn.