8. Cấu trỳc luận văn
1.3.3. Giỏo dục đào tạo nghề với sự nghiệp phỏt triển Kinh tế – Xó hội
1.3.3.1. Mối quan hệ giữa phỏt triển nguồn nhõn lực với GD - ĐT
Khi xó hội loài người phỏt triển từ hỡnh thỏi KT - XH thấp sang hỡnh thỏi KT - XH cao hơn thỡ nhu cầu tiờu thụ cũng như sản xuất của cải vật chất ngày càng cao, đũi hỏi chất lượng nguồn nhõn lực luụn phỏt triển, và cụng tỏc GD - ĐT đó ra đời đồng thời ngày càng mang tớnh xó hội húa cao.
Tuy nhiờn, vấn đề bức xỳc hiện nay mà xó hội quan tõm đú là: Nhõn lực được đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc đơn vị sử dụng, khụng cú việc làm hoặc cú việc làm khụng phự hợp với trỡnh độ đào tạo, gõy lóng phớ tiền của đầu tư cho đào tạo, gõy mất ổn định xó hội do thất nghiệp tạo nờn. Vỡ vậy nhà nước cần giải quyết tốt cỏc mối quan hệ : “Phỏt triển nguồn nhõn lực”, “ GD - ĐT” và “Việc làm” thỡ mới tạo sự ổn định, phỏt triển xó hội và sự phỏt triển của cỏ nhõn người lao động. Phỏt triển nguồn nhõn lực là trỏch nhiệm chung của Nhà nước, xó hội và GD - ĐT, tạo điều kiện cho người lao động cú việc làm, được sử dụng đỳng trỡnh độ, phỏt huy tốt khả năng của mỡnh, gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển KT - XH của đất nước.
1.3.3.2. Giỏo dục đào tạo nghề với sự nghiệp phỏt triển Kinh tế – Xó hội
Giỏo dục là một hiện tượng xó hội đặc biệt, là bộ phận cấu thành của đời sống xó hội và ngày nay được xem như cơ sở hạ tầng của KT - XH, là nền
múng cho sự phỏt triển khoa học kỹ thuật, là động lực phỏt triển KT-XH và đảm bảo sự phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia.
Nhận thức được vấn đề này, ngay từ Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đó khẳng định: “Giỏo dục vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển KT - XH”.
Đại hội biểu toàn quốc lần thứ lần thứ VIII và XI xỏc định đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Cựng với quyết tõm đẩy mạnh CNH - HĐH, Đảng ta cũng xỏc định yếu tố quyết định thành cụng của sự nghiệp CNH - HĐH là yếu tố con người. Trước đõy khi xột đến nhõn tố của sự phỏt triển người ta chủ yếu quan tõm đến yếu tố nguồn lực tài nguyờn, tài chớnh, thỡ ngày nay yếu tố con người được đặt lờn hàng đầu. Con người ở đõy là con người đó được qua giỏo dục, cú khả năng giải quyết một cỏch sỏng tạo và hiệu quả những vấn đề do sự phỏt triển đất nước đặt ra.
Con đường cơ bản để làm tăng giỏ trị con người phự hợp với yờu cầu phỏt triển xó hội chớnh là cụng tỏc GD – ĐT. Trong cỏc chớnh sỏch chiến lược Đảng ta đó thực sự coi: “Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu”.
1.3.3.3. Vai trũ của giỏo dục nghề nghiệp trong sự nghiệp phỏt triển KT-XH
Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề là một bộ phận nằm trong hệ thống GD – ĐT quốc dõn và giữ một vị trớ hết sức quan trọng. Mục tiờu của Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề được Luật Giỏo dục (2005) xỏc định là:
Đào tạo người lao động cú kiến thức, cú kỹ năng nghề nghiệp ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong lao động cụng nghiệp, cú sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động cú khả năng tỡm việc làm, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH, củng cố quốc phũng, an ninh. [16]
Luật Dạy nghề năm (2006) cũng xỏc định:
Mục tiờu dạy nghề là đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Ba nhiệm vụ lớn của GD - ĐT nước ta là : Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, thỡ giỏo dục nghề nghiệp cú nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ CNH - HĐH đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực đó qua đào tạo. Mục tiờu tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 46% vào năm 2020 (trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số phải đạt tối thiểu là 30% và 40% trong cỏc năm tương ứng).[15]
Để đỏp ứng được nguồn nhõn lực đó qua đào tạo thỡ nhiệm vụ đặt ra cho giỏo dục nghề nghiệp, dạy nghề rất lớn và hết sức nặng nề. Vỡ thế giỏo dục nghề nghiệp cú vị trớ, vai trũ quyết định trong việc đào tạo, cung cấp nguồn nhõn lực trực tiếp cho sự nghiệp CNH - HĐH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
1.3.3.4. Quan niệm về GD - ĐT núi chung và giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề núi riờng với sự phỏt triển KT - XH
Trước đõy khi sản xuất chưa phỏt triển, sản phẩm xó hội tạo ra chủ yếu dựa vào lao động chõn tay, người ta quan niệm GD - ĐT chỉ là phương tiện truyền thụ tri thức và làm tăng thờm khối tri thức cho xó hội, coi chức năng chủ yếu của GD - ĐT chỉ mang tớnh chất VH - XH, liệt GD - ĐT vào lĩnh vực phi sản xuất, là lĩnh vực tiờu thụ. Xếp GD - ĐT là một bộ phận của kiến trỳc thượng tầng xó hội, coi đầu tư cho GD - ĐT là đầu tư cho phỳc lợi xó hội.
Vào giữa thế kỷ 20, do sự phỏt triển mạnh mẽ của KH - KT và cụng nghệ, con người sử dụng ngày càng nhiều sức mạnh của thiờn nhiờn để phục vụ cho sản xuất và đời sống xó hội. Giữa Khoa học – GD&ĐT – Sản xuất trực tiếp là những thành tố cấu thành trong hệ thống gắn bú và thỳc đẩy nhau phỏt triển và sản xuất ngày càng dựa vào cỏc thành tựu của KH – CN thụng qua GD - ĐT. GD - ĐT ngày nay khụng chỉ thực hiện cỏc nhiệm vụ VH - XH như quan niệm trước đõy mà nú cũn tỏc động mạnh mẽ đến phỏt triển sản xuất, đến tiềm lực kinh tế của đất nước thụng qua đào tạo đội ngũ nhõn lực cú văn húa, cú trỡnh độ tay nghề chuyờn mụn cao. Đõy chớnh là yếu tố quyết định đến sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội. Vỡ vậy GD-ĐT giữ vai trũ tỏi sản xuất sức lao động và làm thay đổi chất lượng lao động xó hội, làm tăng hiệu quả lao động, tăng trưởng kinh tế.
Khi Kinh tế – Xó hội phỏt triển, nú tạo mụi trường cho sự phỏt triển GD - ĐT, vỡ vậy GD - ĐT vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển KT – XH. Cho nờn quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH và quỏ trỡnh phỏt triển GD - ĐT cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại với nhau, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển.
Ngày nay, khi nhõn loại đó bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của nền kinh tế tri thức, khi mà hàm lượng “chất xỏm” chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong sản phẩm sản xuất ra thỡ GD - ĐT ngày càng chiếm vị thế quan trọng vỡ GD - ĐT luụn phải đi trước. GD - ĐT ngày nay trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là động lực thỳc đẩy mạnh mẽ sự phỏt triển KT - XH của mỗi quốc gia. Người ta khụng cũn coi GD - ĐT là phỳc lợi xó hội và là bộ phận thượng tầng kiến trỳc xó hội nữa mà coi nú như hạ tầng cơ sở, coi đầu tư cho GD -ĐT là đầu tư cho phỏt triển.
1.3.4. Tầm quan trọng của phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề trong quản lý giỏo dục nghề nghiệp
Muốn đào tạo nghề với một trỡnh độ nhất định nào đú, trước hết chỳng ta phải xõy dựng được chương trỡnh đào tạo và quản lý tốt chương trỡnh đú. Chương trỡnh đào tạo nghề là một bản kế hoạch tổng thể, đú là việc xỏc định cỏc mục tiờu đào tạo và quyết định những nội dung để thực hiện mục tiờu đú.
Trong quản lý giỏo dục dạy nghề chương trỡnh đào tạo cú ý nghĩa quan trọng sau đõy:
- Chương trỡnh đào tạo chỉ ra mục tiờu cho cỏc hoạt động quản lý giỏo dục trong cơ sở đào tạo. Bản chất của quản lý giỏo dục dạy nghề là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi mọi thành viờn trong nhà trường lao động thực hiện mục tiờu chung.
- Chương trỡnh đào tạo thể hiện yếu tố cơ bản của quản lý là yếu tố xó hội và yếu tố chớnh trị. Chương trỡnh là bản kế hoạch để đào tạo nguồn nhõn lực cho xó hội và giỏo dục thế hệ trẻ cú tinh thần yờu nuớc, trung thành với lý tưởng của Đảng.
- Chương trỡnh thể hiện quỏ trỡnh quản lý giỏo dục cú tớnh kế hoạch. Chương trỡnh quy định mục tiờu, nội dung, thời gian đào tạo, vừa mang tớnh định hướng, tớnh định lượng cụ thể, vừa mang tớnh phỏp lý mà từ đú giỳp cho Hiệu trưởng tạo ra cỏc quyết định tổ chức thực hiện một cỏch chớnh xỏc.
- Chương trỡnh là dự bỏo bảo đảm cho quỏ trỡnh quản lý cú tớnh quy luật: phỏt triển cú kế hoạch và cõn đối, từ đú mà trỏnh được biện phỏp quản lý bằng mệnh lệnh, ỏp đặt, chủ quan, nụn núng, bất chấp quy luật.
- Chương trỡnh là khõu trung tõm, cú chức năng rất quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý, là văn bản phỏp lý bắt buộc cỏc đơn vị trong cỏc cơ sở đào tạo nghề phải tuõn theo.
Hỡnh 1.6. Chương trỡnh ĐT trong quỏ trỡnh quản lý giỏo dục nghề nghiệp
Quy luật cõn đối Tớnh kế hoạch Bản chất của quản lý Yếu tố XH-CT Chức năng kế hoạch Chương trỡnh Đào tạo
Kết luận chương 1
Trong chương 1 chỳng tụi đó nờu lờn những nột tổng quỏt về lịch sử vấn đề nghiờn cứu và làm sỏng tỏ thờm một số khỏi niệm cơ bản liờn quan đến đề tài trong một số khỏi niệm được chỳ ý là Chương trỡnh đào tạo, chương trỡnh đào tạo nghề, chương trỡnh khung, kế hoạch đào tạo nghề, mục tiờu đào tạo, kế hoạch đào tạo, chương trỡnh mụn học, hoạt động giỏo dục ngoại khúa, tiờu chuẩn nghề...
Chương 1 cũng đó làm sỏng tỏ : cỏc quan điểm xõy dựng chương trỡnh đào tạo nghề, đào tạo nghề trờn thế giới, và đào tạo nghề ở Việt Nam hiện nay; một số loại chương trỡnh đào tạo nghề trước đõy và hiện nay đang được ỏp dụng trờn thế giới; Tầm quan trọng của phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề trong quản lý giỏo dục nghề nghiệp.
Qua việc phõn tớch về giỏo dục đào tạo nghề, xõy dựng, phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề, chỳng tụi muốn chỉ ra rằng việc phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề thớch ứng với thị trường lao động là tất yếu ở cỏc trường học núi chung và Trường Trung cấp Xõy dựng Thanh Hoỏ núi riờng. Đặc biệt trong tỡnh hỡnh hiện nay lại càng đũi hỏi một cỏch bức thiết hơn.
Những nghiờn cứu này là cơ sở làm tiền đề cho việc đề xuất “Giải phỏp phỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề thớch ứng với thị trường lao động ở
trường Trung cấp Xõy dựng Thanh Húa” đỳng hướng, đỳng mục đớch và cú
Chương 2
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ
Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG THANH HểA
Trường Trung cấp Xõy dựng Thanh Húa đúng trờn địa bàn thị xó Bỉm Sơn, do vậy chỳng tụi đề cập một số nột cơ bản về thị xó này :