Thiết kế chương trỡnh

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình đào tạo nghề thích ứng với thị trường lao động ở trường trung cấp xây dựng thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 101 - 110)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.5. Thiết kế chương trỡnh

Khi thiết kế một chương trỡnh đào tạo phải căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể, cỏc điều kiện dạy học trong và ngoài trường, nhu cầu đào tạo của người học, của thị trường lao động. Kết quả của giai đoạn thiết kế chương trỡnh đào tạo là một bản chương trỡnh đào tạo cụ thể. Nú bao gồm: mục tiờu đào tạo, cỏc điều kiện phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập cũng như việc phõn phối thời gian đào tạo.

3.2.5.1. Mục tiờu

Mục tiờu đào tạo nghề là một hệ thống phẩm chất và năng lực mà học sinh phải đạt được sau khi đào tạo đú là: kiến thức, kỹ năng, thỏi độ.

Hỡnh 3.2. Mụ hỡnh mục tiờu đào tạo nghề

Mục tiờu đào tạo nghề là cỏc đớch hướng tới của chương trỡnh đào tạo, nú phản ỏnh những tiờu chớ về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ cần được tạo ra ở người học để hỡnh thành được năng lực thực hiện được cỏc cụng việc của nghề mà người học phải đỏp ứng được cho thị trường sử dụng lao động.

+ Mục tiờu nhận thức.

KIẾN THỨC

Mục tiờu nhận thức cho chỳng ta biết sau khi học xong chỳng ta mong đợi những thay đổi gỡ xẩy ra ở người học về mặt kiến thức, mục tiờu này liờn quan đến khối úc.

Xột theo mức độ nhận thức từ dễ đến khú, từ thấp đến cao, thỡ mục tiờu nhận thức cú thể chia thành cỏc mức độ sau:

Bậc 1: Nhớ

Đõy là mục tiờu ở thứ bậc thấp nhất. Nú chỉ yờu cầu người học nhớ được sự việc, sự kiện, khỏi niệm, định nghĩa, cụng thức, phương phỏp, nguyờn lý… mà chưa cần phải hiểu thấu đỏo. Vỡ vậy người học được coi là đạt mục tiờu đề ra nếu người học phỏt biểu được định luật, nờu được cụng thức, mụ tả hay kể lại được cỏc sự việc xẩy ra, kể tờn hay liệt kờ được sự kiện… Để biết được cỏc mục tiờu ở thứ bậc này chỳng ta dựng cỏc loại động từ như: mụ tả, phỏt biểu, nhận biết, xỏc định kể tờn…

Bậc 2: Hiểu

Đõy là mục tiờu nhận thức cao hơn bậc 1. Người dạy khụng chỉ yờu cầu người học nhớ được kiến thức mà cũn phải hiểu được thấu đỏo sự việc, nguyờn lý, định nghĩa… và giải thớch hay đưa ra cỏc vớ dụ minh hoạ. Để viết được cỏc mục tiờu ở trỡnh độ này chỳng ta hay sử dụng cỏc động từ như: hiểu, giải thớch, minh hoạ, tiờn đoỏn…

Bậc 3: Áp dụng

Ở trỡnh độ này của mục tiờu, yờu cầu người học khụng chỉ nhớ, hiểu mà phải cú khả năng ỏp dụng những nguyờn lý, khỏi niệm đó học bằng cỏc ngụn ngữ của mỡnh. Cỏc động từ thường dựng để viết mục tiờu ở thứ bậc này là: ỏp dụng, giải thớch, chỉ rừ, phỏt triển, xử lý,…

Bậc 4: Phõn tớch

Ở mục tiờu này người học khụng những phải đạt được cỏc thứ bậc trước đú tức là: nhớ, hiểu và ỏp dụng mà cũn phải cú khả năng phõn tớch, lý giải vấn

đề, sự việc thành cỏc bộ phận nhỏ hơn để phõn biệt, nhận biết cỏc thuộc tớnh của cỏc bộ phận đú. Để diễn đạt mục tiờu ở trỡnh độ này thường sử dụng cỏc động từ như: phõn tớch, nhận biết, xỏc định, phõn biệt, phõn hạng,…

Bậc 5: Tổng hợp

Mục tiờu ở bậc này yờu cầu rất cao đối với người học. Cụ thể là người học khụng những biết phõn tớch sự việc ra thành cỏc bộ phận cấu thành, nhận biết cỏc thuộc tớnh của nú mà cũn phải cú khả năng sắp xếp lại cỏc bộ phận cấu thành đú lại theo những cỏch khỏc nhau để tạo thành một tổng thể mới. Người học sau khi học xong phải cú đủ năng lực viết được một chủ đề với bố cục hợp lý, đề xuất được một kế hoạch hay giải quyết được một vấn đề phức tạp thụng qua việc vận dụng cỏc kiến thức đó học. Để viết cỏc loại mục tiờu này chỳng ta cú thể dựng cỏc động từ: túm tắt, kết kuận, thiết kế, xõy dựng, làm sỏng tỏ, hỡnh thành nờn, giải quyết,…

Bậc 6: Đỏnh giỏ

Đõy là thứ bậc cao nhất. Mục tiờu đặt ra ở thứ bậc này là người học ngoài việc nhớ, hiểu, ỏp dụng, phõn tớch, tổng hợp được vấn đề cũn phải cú năng lực đỏnh giỏ được giỏ trị của vấn đề, sự việc, biết phờ phỏn đỏnh giỏ được cỏi đỳng, cỏi sai. Khi viết mục tiờu ở trỡnh độ này chỳng ta dựng cỏc động từ: đỏnh giỏ, quyết định, phỏn xử, phờ phỏn, chọn lọc, so sỏnh.

+ Mục tiờu kỹ năng.

Mục tiờu kỹ năng cho ta biết sau khi học xong, người học cú khả năng làm được những cụng việc gỡ xột theo khớa cạnh thao tỏc chõn tay.Chẳng hạn họ phải cú khả năng vận hành được cỏc loại thiết bị mỏy múc để chế tạo ra cỏc chi tiết mỏy.

Người học quan sỏt cỏch làm mẫu của giỏo viờn rồi bắt chước làm theo. • Bậc 2: Làm được

Người học đó nhận thức đỳng được cỏch làm nhưng hoạt động, thao tỏc cũn lúng ngúng, chủ quan, cũn động tỏc thừa, cũn vấp vỏp sai lầm, yờu cầu phối hợp chưa nhịp nhàng.

Bậc 3: Làm chớnh xỏc

Làm đỳng trật tự đó được xỏc lập trong điều kiện ổn định, đó loại bỏ được cỏc dạng sai lầm nhưng khi tỡnh huống thay đổi thỡ gặp khú khõn.

Bậc 4: Biến hoỏ

Khi gặp cỏc tỡnh huống khỏc nhau thỡ vẫn cú khả năng làm được và làm chớnh xỏc.

Bậc 5: Thuần thục (kỹ xảo)

Việc làm được lặp đi lặp lại ở những hoàn cảnh khỏc nhau, cỏc động tỏc đó thành tự động hoỏ, thành phản xạ cú điều kiện. Bậc thuần thục là bậc kỹ năng đạt được ở trỡnh độ cao nhất.

+ Mục tiờu thỏi độ.

Mục tiờu thỏi độ cho biết những thỏi độ, tỡnh cảm được hỡnh thành và phỏt triển ở người học. Mục tiờu này liờn quan đến trỏi tim.

Bậc 1: Lắng nghe

Học sinh biết chấp nhận, tiếp thu kiến thức, kỹ năng một cỏch thụ động, biết chấp hành mệnh lệnh một cỏch mỏy múc. Biết nhận thức chuẩn mực về xó hội, nghề nghiệp, kỷ luật lao động, thỏi độ ứng xử, thấy đỳng nờn làm theo.

Bậc 2: Phản ứng

Học sinh biết tiếp thu kiến thức một cỏch tớch cực hơn, sỏng tạo hơn theo suy nghĩ nhận định của mỡnh về cỏc yờu cầu về kỷ luật, cỏc chuẩn mực.

Học sinh cú thỏi độ vươn lờn trong học tập và cụng việc thụng qua ý kiến và giao tiếp chung quanh. Biết phõn tớch đỳng sai trong cỏc ý kiến của người khỏc.

Bậc 4: Biết đặt mỡnh trong hệ thống

Học sinh biết xỏc định được khả năng trỡnh độ của mỡnh so với nhiệm vụ và so với những người khỏc, thụng qua đú để định hướng tốt hơn về mục đớch học tập và cụng việc, nề nếp học tập, làm việc, lối sống, phong cỏch sống nghề nghiệp.

Bậc 5: í thức xõy dựng thang giỏ trị

Học sinh cú ý thức xõy dựng tập thể, gúp ý kiến xõy dựng và hướng dẫn bạn bố đồng nghiệp để đạt mục tiờu cao hơn. Cỏc phẩm chất tiờu biểu của nghề mà người cụng nhõn cú được để cú giỏ trị về nghề: tớnh cỏch nghề nghiệp, chớnh xỏc, trung thực.

3.2.5.2. Cấu trỳc của mục tiờu

Mục tiờu đào tạo là những chỉ dẫn cho người dạy và người học biết những gỡ cần phải dạy và học, chỉ đạo việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy và học thớch hợp nhằm đạt được cỏc mục tiờu đề ra, chỉ đạo cỏch đỏnh giỏ kết quả dạy và học, xem xột kết quả học tập cú đạt được mục tiờu hay khụng. Vỡ thế mỗi mục tiờu phải diễn đạt được cỏc thụng tin cần thiết một cỏch rừ ràng, chớnh xỏc và càng cụ thể càng tốt. Mỗi mục tiờu cụ thể cú 3 bộ phận cấu thành:

Cỏc điều kiện - Những cụng việc cần thực hiện- Mức độ chuẩn xỏc. + Cỏc điều kiện:

Điều kiện của một mục tiờu mụ tả cỏc tỡnh huống, cỏc giới hạn cỏc nguyờn liệu, cụng cụ và cỏc thiết bị được cung cấp hay giới thiệu mà qua đú một hành vi nào đú được thể hiện.

Khi yờu cầu người học phải cú năng lực thực hiện một việc nào đú sau khi học, thỡ khi viết mục tiờu đào tạo ta cũng phải xỏc định cỏc điều kiện cụ thể, hay cỏc hoàn cảnh, giới hạn hoặc phạm vi cho sự hoạt động đú. Vớ dụ, khi sử dụng cỏc mục tiờu đầu ra hay mục tiờu hành vi, người ta thường xỏc định cỏc điều kiện như sau: Sau khi học xong chương này, bài này, người học phải cú khả năng thực hiện cỏc cụng việc… Điều kiện để thực hiện cụng việc ở đõy chỉ giới hạn trong kiến thức của một chương, một bài đó được học . Ta cũng cú thể xột xem điều kiện đặt ra cho một mục tiờu kỹ năng:

Với cỏc dụng cụ và thiết bị đó cho, người học phải cú khả năng sửa chữa…

Rừ ràng là một cụng việc khụng thể được thực hiện trong "chõn khụng" mà phải trong những điều kiện cụ thể nhất định. Điều kiện càng được xỏc định cụ thể rừ ràng bao nhiờu thỡ người học càng dễ hỡnh dung được cụ thể cụng việc mỡnh phải tiến hành trong giới hạn nào.

+ Những cụng việc cần thực hiện:

Những cụng việc cần thực hiện của mục tiờu cho ta biết hành vi cú thể quan sỏt được mà người học cần phải thể hiện.

Bộ phận cấu thành quan trọng nhất của một mục tiờu là bộ phận xỏc định kiểu hành vi hay hoạt động mà người học phải đạt được như một sản phẩm của quỏ trỡnh đào tạo. Thụng thường, sau khi nờu cỏc điều kiện, ta cần phải chỉ rừ ràng cụ thể một việc làm nào đú mà người học phải cú khả năng thực hiện sau khi học xong một chương, một bài hay một mụn học. Theo cỏc chuyờn gia về giỏo dục thỡ mỗi mục tiờu chỉ nờn nờu ra một cụng việc cụ thể, khụng nờn đề ra quỏ nhiều hoạt động cho một mục tiờu. Chỳng ta (người xõy dựng chương trỡnh đào tạo), phải mụ tả đầu ra của quỏ trỡnh đào tạo một cỏch chớnh xỏc, cú thể quan sỏt và đo đạc được. Núi một cỏch khỏc là làm sao càng định lượng được hiệu quả của một hành động(hành vi) càng tốt. Cú như vậy,

người học mới biết được người thầy mong đợi những gỡ ở họ sau khi học và họ phải làm thế nào để thể hiện nú. Sản phẩm mà chương trỡnh đào tạo mong muốn là thuộc loại nào: kỹ năng, nhận thức hay tỡnh cảm hoặc một sự kết hợp nào đú của ba lĩnh vực đú? Chớnh vỡ vậy, việc sử dụng cỏc loại động từ hành động phải hết sức thận trọng làm sao để người học khụng cú sự hiểu lầm và họ dễ dàng nhận biết được cỏc thứ bậc của mục tiờu.

+ Mức độ chuẩn xỏc.

Mụ tả mức độ nhiều hay ớt hoặc mức độ chớnh xỏc đối với chất lượng cụng việc mà người học cần phải thực hiện.

Việc xỏc định mức độ chớnh xỏc của hành vi là rất cần thiết để người học hiểu đỳng được mức độ chuẩn xỏc mà chương trỡnh/ người thầy yờu cầu họ phải thực hiện như là kết quả của việc học tập. Cỏc thụng tin cần thể hiện ở đõy là: " nhiều như thế nào?"," nhanh đến mức độ nào? ", " tốt đến mức độ nào? ", " theo qui trỡnh nào? ".

* Chỳng ta cần tiến hành điều tra xó hội để đối chiếu giữa chất lượng đào tạo nghề nghiệp với yờu cầu sử dụng lao động để thay đổi mục tiờu đào tạo nghề cho phự hợp. Khi xõy dựng mục tiờu đào tạo nghề cũng phải cần nghiờn cứu danh mục cỏc nghề trong xó hội theo quyết định của Bộ giỏo dục và đào tạo, Tổng cục thống kờ Nhà nước.

3.2.5.3. Nội dung

Nội dung chương trỡnh đào tạo bao hàm những kiến thức và kỹ năng sẽ được truyền đạt tới người học.

Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung căn cứ vào:

* Bảng kết quả phõn tớch cụng việc, liệt kờ những kiến thức, kỹ năng, thỏi độ, trang thiết bị cần cú và cỏc vấn đề về vệ sinh an toàn mụi trường.

* Kiểm tra nội dung về bản chất, phõn định biờn giới giữa cỏc nội dung , nội dung nào là quan trọng cần quan tõm: thụng tin, quỏ trỡnh, thỏi độ, giỏ trị tạo thành nội dung chương trỡnh.

* Rà soỏt lại và khẳng định những kiến thức kỹ năng nền tảng, lựa chọn những nội dung cần và đủ phản ảnh đỳng mục tiờu.

* Bố trớ trỡnh tự cỏc nội dung mụn học, mụdun theo mục tiờu và lụgic của nú và cũng căn cứ vào cơ sở vật chất thiết bị của nhà trường.

* Kiến thức và kỹ năng của người học được phỏt triển trờn cơ sở hoàn tất cỏc mụđun, mụn học khỏc nhau nờn người thiết kế chương trỡnh phải biết mối quan hệ giữa cỏc mụđun, mụn học về mục tiờu, tớnh chất, nội dung, đặc trưng, kết cấu của chương trỡnh và của từng mụđun, mụn học.

Khi biờn soạn nội dung cho toàn bộ chương trỡnh đào tạo cũng như cho mỗi mụđun, mụn học cần phải quan tõm tới yếu tố quỹ thời gian học tập như: Số giờ học trong mỗi tuần, số giờ học cho mỗi nội dung của mụn học cần phải phõn bố quỹ thời gian đồng đều nhưng vẫn bảo đảm được trỡnh tự logic của nội dung và luụn luụn lấy mục tiờu đào tạo để tham chiếu.

3.2.5.4. Cấu trỳc chương trỡnh

+ Chương trỡnh đào tạo nghề được cấu trỳc bởi cỏc khối kiến thức như sau:

* Khối kiến thức cỏc mụn học chung bắt buộc gồm: chớnh trị, phỏp luật, giỏo dục thể chất, giỏo dục quốc phũng, tin học , ngoại ngữ.

* Khối kiến thức khoa học cơ bản. * Khối kiến thức kỹ thuật cơ số.

* Khối kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề.

* Thời lượng quy định cho cỏc khối kiến thức do Bộ LĐTB và XH ban hành.

* Mục tiờu đào tạo theo từng trỡnh độ đào tạo. * Kế hoạch đào tạo.

* Chương trỡnh mụn học và mụđun đào tạo. * Kế hoạch hoạt động giỏo dục ngoại khoỏ. + Nội dung của chương trỡnh mụđun.

Kiến thức, kỹ năng của mỗi nghề được chia thành nhiều mụđun đào tạo tương ứng với những cụng việc hợp thành nghề đú.

Mụđun là một phần kiến thức và kỹ năng trọn gúi của nghề được phõn chia một cỏch logic theo từng cụng việc hợp thành nghề đú, cú mở đầu và kết thỳc rừ ràng và về nguyờn tắc cụng việc này khụng chia được nhỏ hơn. Kết quả cụng việc là một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một quyết định.

Nội dung của mụđun cho từng nghề bao gồm: số lượng mụđun, thời lượng, trỡnh tự thực hiện cỏc mụđun, mối liờn hệ giữa cỏc mụđun và tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trỡnh.

Mụđun được xõy dựng theo phương phỏp Dacum và cú cỏc đặc trưng: trọn vẹn, phự hợp với năng lực trung bỡnh của người học, đỏnh giỏ liờn tục và lắp ghộp phỏt triển.

+ Nội dung của chương trỡnh mụn học.

Nội dung của chương trỡnh mụn học cho từng nghề bao gồm cỏc mụn học sắp xếp theo trỡnh tự thực hiện một cỏch logic và cú một thời lượng nhất định.

Cấu trỳc cơ bản của một chương trỡnh mụn học như sau:

* Tờn của mụn học, vị trớ tớnh chất của mụn học, yờu cầu phải đạt được về hệ thống kiến thức, hệ thống kỹ năng và hệ thống thỏi độ.

* Mục tiờu của mụn học: Là những gỡ mà người học đạt được sau khi hoàn thành mụn học.

* Nội dung tổng quỏt và phõn phối thời gian cho cỏc phần, chương, mục và thời gian ụn tập, kiểm tra.

* Nội dung chi tiết trong từng chương, mục, bài.

* Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh mụn học. Phần này thể hiện nội dung cú thể điều chỉnh theo nghề; trọng tõm của mụn học và mối quan hệ với cỏc mụn học khỏc; phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học; tài liệu học tập; cỏch đỏnh giỏ học sinh đó hoàn thành mục tiờu học tập mụn học.

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình đào tạo nghề thích ứng với thị trường lao động ở trường trung cấp xây dựng thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w