T tởng ”Chủ chiến” trong triều đình Huế.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 27 - 31)

Khi phần lớn vua quan trong triều đình chủ trơng chủ hoà với giặc, trong triều đình xuất hiện một bộ phận nhỏ quan lại có t tởng chủ chiến, có tinh thần dân tộc và có ý chí chống xâm lợc, kiên quyết để bảo vệ quyền dân tộc. Các ông Tô Trân, Phan Hữu Nghị, Trần Văn Vy, Lê Hữu Hiểu, Nguyễn Đăng Điền, Hồ Sỹ Thuần đã thẳng thắn đề nghị vua Tự Đức kiên quyết chống giặc và bày tỏ ý kiến: “...Phải giữ và đánh, thủ để công, công để thủ, quét sạch địch. Bằng nay hoà thì

họ sẽ bắt ta bỏ cấm đạo và thông thơng, xây nhà thờ, mở phố xá, rồi trăm sự xảo quyệt đều do một chữ hoà mà ra cả” [20, Tr88]. T tởng công thủ và quyết tâm đánh địch của các quan lại chủ chiến này là hết sức phù hợp với tình thế, phù hợp với lòng dân, họ thấy đợc hệ quả tai hại của t tởng chủ hoà và kiên quyết đề nghị giữ và đánh. Song triều đình và vua Tự Đức đã bỏ qua ý kiến này.

Trong triều đình, Nguyễn Tri Phơng là một quan đại thần, một danh tớng yêu nớc, ông là ngời hiểu rất rõ tình thế của đất nớc và kiên quyết chống Pháp, ông đã phản đối và vạch trần bản chất của việc nghị hoà với giặc nh sau:

“Chúng nói phao lên là giải hoà, nhng lại lên bộ đặt đồn, ý chúng muốn

chiếm lấy đất ấy, chứ không muốn hoà đâu... Nh thế không còn nói đến hoà nghị đợc nữa. Ta chỉ chuyên một mặt đánh và giữ. Sao lại tin lời nói dối của chúng mà mắc mu chúng ? ” [73, Tr131-132]. Nh vậy, Nguyễn Tri Phơng đã thấy rất rõ lòng dạ thâm hiểm của kẻ thù là muốn chiếm lấy đất nớc ta, cho nên hoà nghị đối với chúng chỉ là mu kế, ông đã tỏ rõ tinh thần chủ chiến là phải đánh địch và tiêu diệt địch. Vì vậy, khi đợc vua Tự Đức cử làm tớng cầm quân chống giặc ở mặt trận Đà Nẵng và Gia Định, Nguyễn Tri Phơng đã nêu lên kế sách chống giặc “... làm kế giằng dai, vừa đánh vừa giữ, dần dần đắp thành

đồn lũy đến sát để bắt chúng (giặc) lui.” [22, tr184 - 186], qua đó thấy rõ t tởng kháng chiến lâu dài của ông, lấy chiến tranh lâu dài chờ đợi thời cơ tiêu diệt địch, thủ để mà công, công để mà thủ. Sau khi triều đình ký hoà ớc 1862, Nguyễn Tri Phơng đã tỏ ý bất bình: “Tôi cho rằng sau khi đã hoà rồi, tài lực ngày càng hết,

làm sao mà giàu mạnh đợc?” [73, Tr132]. Rõ ràng Nguyễn Tri Phơng rất bất bình trớc việc triều đình hoà nghị và ký hoà ớc 1862, ông thấy rõ đó là một sai lầm nghiêm trọng, thấy rõ đất nớc sẽ lâm nguy, đồng thời ông cũng cảm thấy bất lực khi không ngăn cản đợc việc làm sai lầm đó của triều đình.

Sự kiện triều đình Huế ký hoà ớc năm 1862 đã đẩy cuộc đấu tranh của phe chủ chiến bớc sang một gia đoạn mới. Trơng Định, ngời đợc triều đình phong chức phó lãnh binh, ông đã kiên quyết chống lại lệnh bãi binh của triều đình và tuyên bố: “Quốc gia hoà nghị thì cứ hoà nghị, còn việc của Định thì

Định cứ làm, Định thà đắc tội với triều đình chứ không nỡ ngồi nhìn giang sơn chìm đắm...” [65, Tr151]. Tuyên bố của Trơng Định thể hiện rất rõ t tởng và hành động chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập, bảo vệ giang sơn đất n- ớc, đánh dấu một bớc tiến mới của t tởng chủ chiến, Nếu triều đình đầu hàng giặc, thì quyết không theo triều đình, mà quyết cùng với nhân dân chiến đấu, sống mái với kẻ thù xâm lợc, chủ nghĩa trung quân trong hàng ngũ những quan

lại sỹ phu bắt đầu rạn vỡ. Vì vậy, nhân dân vùng Gò Công (Gia Định) đã phong cho Trơng Định chức Bình Tây đại nguyên soái, gơng cao ngọn cờ chống Pháp ở miền Đông Nam Bộ.

Nguyễn Trung Trực ngời anh hùng nông dân áo vải, đợc triều đình phong chức quản cơ, lập nhiều chiến công vang dội gây cho quân Pháp kinh hồn bạt vía, trớc lúc hy sinh ông đã dõng dạc tuyên bố: “Bao giờ ngời Tây nhổ

hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây.” [42, Tr 45]. Tuyên bố của ông đã thể hiện rõ t tởng chủ chiến, thể hiện phí phách kiên cờng và hành động quyết chiến đối với kẻ thù xâm lợc.

Năm 1874, triều đình Huế ký hoà ớc 1874, nhợng sáu tỉnh Nam Kỳ cho thực dân Pháp. Hành động đó đã làm cho quan lại sỹ phu có t tởng chủ chiến hết sức căm phẫn. ở Nghệ Tĩnh, Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã gơng cao cờ khởi nghĩa với t tởng “đánh cả triều lẫn Tây”, điều đó chứng tỏ, t tởng chủ chiến đã bắt đầu chuyển hoá và phát triển sang một tính chất mới đó là, chống xâm lợc phải gắn với việc chống bọn phong kiến đầu hàng giặc, chủ nghĩa “trung quân” bắt đầu gắn với t tởng “ái quốc .” T tởng chủ chiến cũng đợc thể hiện một cách đầy đủ qua hai sự kiện đảo chính cung đình. Một cuộc do Hồng Tập, ngời trong dòng họ tôn thất của nhà vua, liên kết với nhiều quan lại trong triều đình tham gia (1864), với mục đích tiêu diệt các quan lại chủ hoà, rồi lật đổ vua Tự Đức, để thay đổi chính sách chống xâm lợc. Một cuộc khởi nghĩa kinh thành đã nổ ra năm 1866 do Đoàn Trng cầm đầu, đã lôi kéo đợc một số quan lại và nhiều binh lính tham gia, mục đích nhằm đánh đổ triều đình Tự Đức, thay vào đó là lập một ông vua có tinh thần chống Pháp. Cả hai sự kiện đều thất bại, song đã đánh dấu sự phân hoá sâu sắc trong nội bộ giai cấp phong kiến, đánh dấu một bớc phát triển mới của t tởng chủ chiến trong nội bộ triều đình Huế, đó là t tởng lật đổ, tiêu diệt bọn vua quan đầu hàng giặc và xây dựng một triều đình kháng chiến dới sự trị vì của một ông vua yêu nớc, có tinh thần

dân tộc nhằm mu giành lại chủ quyền quốc gia dân tộc.

Một vấn đề quan trọng trong sự phát triển của t tởng chủ chiến là những ngời chủ chiến trong triều đình, trong tầng lớp văn thân, sỹ phu bắt đầu tiến hành cuộc đấu tranh chống t tởng thất bại chủ nghĩa, chống t tởng sùng bái vũ khí, coi vũ khí là nhân tố quyết định chiến tranh, chống lại phái chủ hoà, phái duy tân trong triều đình Huế. Họ khẳng định rõ rằng, truyền thống dân tộc và sức mạnh tinh thần, sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta có thể đánh bại đợc hoàn toàn kẻ địch, chứ không phải do “thiên mệnh ,” hoặc do vũ khí. Trần Hy Tăng đã tuyên bố: “Con ngời ta cố nhiên không thể so sánh với sự lớn lao của

trời đất đợc. Nhng không có ngời để xây dựng đóng góp vào vũ trụ thì cũng không thành trời cao, đất cũng không thành đất dày đợc. Kẻ làm vua trong trời đất thì tất không thể không lấy ngời làm trọng mà coi trời đất là khinh. Huống chi trong thuật dùng binh cũng có chỗ phải thấy không có trời ở trên, không có đất ở dới. Thế thì lẽ nào lại không coi trời đất là nhỏ mà coi con ng- ời ta là lớn đợc ?”[72,Tr34]. Quan điểm này coi con ngời là nhân tố quyết định thành bại của chiến tranh, tức là đề cao vai trò to lớn và sức mạnh vĩ đại của nhân dân, đồng thời phê phán vua và triều đình không coi trọng giá trị nhân tố con ngời. Nhà nho Nguyễn Xuân Ôn cũng khẳng định: “Từ xa cái thế hơn

thua, mạnh yếu, cái cơ thịnh suy giữa man rợ và trung châu chỉ do con ngời quyết định”[69, Tr 34]. Rõ ràng các sỹ phu tiến bộ đã nhìn thấy đợc cái gốc của

vấn đề ở chỗ là, vũ khí không phải là yếu tố quyết định chiến tranh, mà chính con ngời, nhân dân là nhân tố quan trọng nhất quyết định thành bại của chiến tranh. Tuy nhiên, hạn chế của họ là, quan điểm về nhân tố con ngời vẫn nằm trong ý thức hệ phong kiến, con ngời vẫn phải thuộc về giai cấp thống trị, vì thế nhà nho Phan Đình Phùng đã nói: “Nớc ta nghìn trăm năm lại nay, đất không

luân thờng, vua tôi, cha con mà thôi.” [72, Tr 40].

Sự phát triển của t tởng chủ chiến đạt đến đỉnh cao nhất, khi xảy ra sự kiện vua Tự Đức băng hà, phe chủ chiến lúc này đã nắm đợc binh quyền và có

thực quyền trong tay. Vì vậy, phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng đã quyết định loại bỏ những ông vua và tất cả quan lại cao cấp có t tởng đầu hàng, nhằm xây dựng một triều đình chống Pháp, đồng thời chuẩn bị mọi điều kiện để phát động một cuộc kháng chiến rộng lớn trên toàn quốc, nhằm tiêu diệt thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai đầu hàng giặc, giành lại độc lập và khôi phục lại một vơng triều phong kiến có tinh thần dân tộc.

Nh vậy, sự hiện diện của phe chủ chiến, sự phát triển của t tởng chủ chiến trong triều đình Huế từ 1858 cho đến khi phong trào Cần vơng thất bại, cho thấy nội bộ giai cấp phong kiến nói chung và nội bộ triều đình Huế nói riêng luôn phân hoá sâu sắc về lực lợng. Điều đó chứng tỏ rằng, trong nội bộ giai cấp phong kiến và trong nội bộ triều đình Huế vẫn tồn tại một bộ phận quan lại cao cấp và đông đảo các tầng lớp văn thân, sỹ phu đang còn tinh thần dân tộc, có tinh thần chống Pháp kiên quyết, để giành lại độc lập dân tộc. T tởng chủ chiến chính là một bộ phận quan trọng trong truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc, t tởng đó đã góp phần thắp sáng thêm ngọn lửa đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc và nhân dân ta, nó góp phần vạch trần bộ mặt thật, bộ mặt phản bội của bọn vua quan chủ hoà.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 27 - 31)