Phong trào Cần vơng.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 53 - 60)

2.4.5.1 Vua Hàm Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần vơng.

Sau thất bại trong cuộc phản công kinh thành Huế, sáng 05/7/1885 Tôn Thất Thuyết cùng với phe chủ chiến đã quyết định xa giá vua Hàm Nghi và Tam cung ra Sơn phòng Tân Sở (Quảng trị) để tiếp tục mu cuộc chống Pháp, phục hồi vơng triều chống Pháp, tham gia đoàn xa giá có các quan lại trong hàng ngũ phe chủ chiến bao gồm Nguyễn Văn Tờng, Hồ Hiển, Trần Xuân Soạn, Phạm Thân Duật, Trơng Văn Để. Cùng với khoảng 1.000 ngời phần đông là các ông hoàng bà chúa và binh lính. Đến Kim Long cách kinh thành hơn một cây số Nguyễn Văn Tờng ở lại, lẻn vào nhà thờ gặp cố đạo Caspar nhằm mu cuộc điều đình với Pháp theo lệnh của bà Từ Dũ. Khi đến thành Quảng Trị, nội bộ của đoàn xa giá phân hoá thành hai lực lợng, lực lợng hoàng thân, quốc thích đứng đầu là Tam cung, đặc biệt là bà Từ Dũ muốn quay về Huế, thừa nhận hiệp ớc 1884. Tôn Thất Thuyết tuyên bố: “Về Huế là bớc chân vào nhà ngục mà ngời

cầm chìa khoá là quân Pháp, thừa nhận hiệp ớc là bán đứt quyền độc lập của nớc Việt Nam. Là ngời, đành rằng ai cũng muốn an hởng thái bình nhng nếu không lo khôi phục chuyến này thì không những sẽ mang tiếng đã bỏ mất giang san của tiên triều gây dựng mà lại còn đắc tội với hậu thế” [8,Tr81]. Dùng dằng mãi, cuối cùng Tôn Thất Thuyết quyết định để phái của Tam cung và các quan lại, hoàng thân quốc thích già yếu về Huế, còn lại vua Hàm Nghi và phe chủ chiến tiếp tục cuộc hành trình vô cùng vất vả từ Quảng trị qua Cam Lộ để lên Tân Sở.

Ngày 10/7/1885, vua Hàm Nghi đến Tân Sở. Ngày 13/7/1885 lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến phát dụ hạ chiếu Cần vơng lần thứ nhất. Nội dung chiếu nh sau: “Từ xa kế sách chống giặc không

ngoài ba điều, Đánh, giữ, hoà. Đánh thì cha có cơ hội, giữ thì khó định hạn tr- ớc, hoà thì họ đòi hỏi không biết chán. Đang lúc thế sự thiên vạn nan nh vậy,

bất đắc dĩ phải dùng quyền. Thái vơng ra đời ở đất kỳ, Huyền Tông sang chơi đất Thục, ngời xa cũng đều đã có làm. Nớc ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cờng, tự trị. Kề phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày quá thêm...kẻ đại thần mu quốc, chỉ lo nghĩ đến kế yên xã tắc, trong triều đình đắn đo về hai điều, Cúi đầu tuân mạnh, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mu biến động mà đối phó trớc?...

Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ đợc, để đô thành bị hãm, xa giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhng chỉ có luân thờng quan hệ với nhau, bách quan khanh sỹ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ tứ hiến mu, ngời dũng hiến sức giàu có bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đông trạch chẳng từ gian hiểm nh thế là phải... Chuyển bại thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại bờ cõi. ấy cái cơ hội này, phúc cho tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau thì cùng nghĩ với nhau, há chẳng tốt lắm ? Bằng cái tâm sợ chết nặng hơn lòng thơng vua, nghĩ lo cho nhà hơn là lo cho nớc, làm quan thì mợn cớ tránh xa, đi lính thì đào ngũ lẩn trốn, ngời dân không biết trọng nghĩa cứu cấp việc công, kẻ sỹ cam bỏ chỗ sáng đi vào chỗ tối vì không phải sống thừa trên đời, thì áo mũ mà làm ngựa trâu, ai nỡ làm nh thế? Thởng cũng hậu và phạt cũng nặng, triều đình sẽ có điển hình hẳn hoi, chớ để sau này phải hối! phải nghiêm sợ mà tuân theo”

[20, Tr155].

Nội dung của chiếu Cần vơng lần thứ nhất kể lại cuộc chiến đầu ở kinh thành Huế, lý do nhà vua xuất bôn, kêu gọi văn thân sỹ phu và các tầng lớp nhân dân đứng dậy tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lợc Pháp, giúp vua khôi phục lại vơng triều. Chiếu Cần vơng đã nêu lên tính chất vì nghĩa lớn của việc ứng nghĩa chống Pháp. Trong bối cảnh, triều đình Huế đã thật sự mất hết chủ quyền và quyền lực của một vơng triều quân chủ, chiếu Cần vơng đã thực

sự gây ra một chấn động lớn cho thực dân Pháp và tay sai, thực dân Pháp đã lợi dụng Nguyễn Văn Tờng và bà Từ Dũ thái hậu để chiêu dụ vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến về quy hàng, nhng đều không thu đợc kết quả. Ngày 14/9/1885, Pháp lập vua Đồng khánh, đồng thời vạch kế hoạch vừa chiêu dụ vua Hàm Nghi và tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến. Nhng điều đó càng làm cho ý chí của phe chủ chiến mạnh mẽ hơn trong việc mu cuộc chống Pháp xâm lợc và chống bọn vua quan đầu hàng.

Ngày 20/9/1885, Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến đã phò vua Hàm Nghi ra Sơn phòng ấu Sơn (Hà Tĩnh), tại đây phe chủ chiến đã nhân danh vua Hàm Nghi, hạ chiếu Cần vơng lần thứ hai, có nội dung: “Nớc Nam ta ký hiệp -

ớc với nớc Pháp kể đã có tới mấy chục năm. Thoạt ... ta nhờng cho Pháp ba tỉnh Nam Kỳ. Hai năm sau, còn ba tỉnh nữa họ lại lấy nốt. Nhng họ vẫn cha thoả mãn, họ cho miếng đất ấy là nhỏ mọn, không thấm vào đâu, dùng mu mẹo, họ lập lãnh sự ở Huế và Bắc Kỳ, bắt buộc ta phải ký hiệp ớc mới, rồi thêm bớt, xoá bỏ không biết bao nhiêu lần. Họ quả quyết xâm lợc xứ Bắc Kỳ để thu lấy những món lợi mà ông cha ta để lại. Nhân lúc nớc ta có tang đức Dục Tôn Anh hoàng đế (Tự Đức), quân Pháp kéo vào cớp cửa Thuận An và đốt cháy ấn tín của nớc Tàu phong cho ta. Họ ép uổng ta phải cho họ đóng quân trong thành và nhờng chỗ cho học dân bày súng ống hiệp sức đó dù kiên nhẫn đến thế nào ta cũng không thể chịu đợc.

Tháng 5 năm nay, quân Pháp ớc hơn vạn ngời bắt ép ta phải nhờng lại hoàng thành. Họ bắt vua trị dân theo nh luật pháp riêng của họ. Vì những cớ ấy, hội đồng cơ mật khởi một trận tập công ở Huế. Nếu thắng thì Nguyễn Văn Tờng đón trẫm ra ngự tạm tại Nghệ An-Hà Tĩnh, để Tôn Thất Thuyết ở lại Huế lập thế trận. Trớc hết bài trừ bọn giáo dân để thắng quân pháp sau này, vì chính những dân theo đạo cỏ đốc đã hiệp nhất với ngời Pháp mà phản lại triều đình. Bằng thua, thì trẫm cùng triều thần lánh ra Miền Bắc, mu đồ khôi phục...

Núi non cách trở, trẫm đi hai tháng mới tới miền này. Hiện nay, trẫm cùng với Tôn thất Thuyết đã tới ấu Sơn thuộc huyện Hơng Khê. Các quan trong, ngoài đều tề tựu cả miền này. Văn thân, dân chúng và binh sỹ cùng đã lần lợt ra dự tiệc Cần vơng. Thế nớc lúc loạn ly, ta khoanh tay mà nhìn sao đợc” [8 - Tr125].

Nội dung của chiếu Cần vơng lần thứ hai kể tội, vạch trần những âm mu xâm lợc, thôn tính đất đai của giặc Pháp, nêu lên lý do phải mu cuộc phản biến ở kinh thành Huế. Với lý do trên, chiếu Cần vơng nói rõ tính chất chính nghĩa của cuộc kháng Pháp, tuyên bố tính chất bất hợp Pháp của các tờ sắc, dụ của Nguyễn Văn Tờng, Đờcuốcxy và các tờ dụ của Tam cung, của vua Đồng Khánh...Tờ chiếu Cần vơng để cập đến ý chí chiến đấu bất khuất của nhân dân ta để bảo vệ độc lập dân tộc, kêu gọi toàn thể văn thân sỹ phu và toàn thể nhân dân đứng dậy kháng chiến chống Pháp, khôi phục chủ quyền và độc lập dân tộc. Chiếu Cần vơng lần thứ hai đã phản ánh tơng đối đầy đủ và sâu sắc mâu thuẫn dân tộc, có tác dụng thúc đẩy phong trào yêu nớc của nhân dân Việt Nam, khơi nguồn cho sự bùng nổ của phong trào Cần vơng trên phạm vi toàn quốc.

2.4.5.2 Phong trào Cần vơng bùng nổ.

Hởng ứng chiếu Cần vơng của vua Hàm Nghi, các tầng lớp văn thân, sỹ phu yêu nớc đã đứng lên khởi nghĩa. Họ lấy danh nghĩa Cần vơng để hô hào tập hợp mọi lực lợng nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc và phong kiến tay sai đầu hàng. Phong trào Cần vơng bùng nổ sâu rộng trên phạm vi toàn quốc. Tại Quảng Nam tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của Trần Văn Dự, Nguyễn Huy Hiệu, Nguyễn Bá Loan, Nguyễn Hàm. Tại Quảng Ngãi có Nguyễn Duy Cung, Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận, Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Cần. ở Bình Định có phong trào của Đào Doãn Định, Mai Xuân Th- ởng. Tại Quảng Bình có Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân. Tại Hà Tĩnh có Lê Ninh, Đinh Nho Hạnh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Đôn Tiết, Nguyễn Ph- ơng. ở Nghệ An có Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ, Phan Cát Tựu. ở Thanh Hoá có Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Cao Điển. Vùng Thái Bình, Nam Định có Tạ Hiện, Lã Xuân Oai, Đỗ Huy Liệu, Vũ Huy Lợi, Nguyễn Đức Huy. Tại Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiên Thuật, Nguyễn Cao. ở Phú Thọ có Nguyễn Văn Giáp. Miền Tây Bắc có Ngô Quang Bích. ở Phủ Lạng Thơng có Hoàng Đình Kinh. Tại vùng hạ lu Sông Đà có Đề Kiều, Đốc Ngữ... Nhìn chung, phong trào Cần vơng phát triển qua hai thời kỳ.

Thời kỳ thứ nhất, Phong trào Cần vơng phát triển dới vai trò lãnh đạo

của vua Hàm Nghi và phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết (từ 1885 đến 1888). Có thể khẳng định việc phe chủ chiến thất bại trong cuộc phản công kinh thành Huế, việc vua Hàm Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần vơng, đã gây một hình ảnh xúc động lớn đối với toàn thể dân tộc. Vua Hàm Nghi, một vị vua yêu nớc vì sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc đã xuống chiếu Cần vơng để tập hợp lực l- ợng chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Vua Hàm Nghi trở thành biểu tợng và khát vọng đấu tranh giành lại quyền dân tộc. ông trở thành một vị minh

quân yêu nớc, thắp sáng ngọn lửa đấu tranh cho các tầng lớp nhân dân ta, sự hiện diện của vua Hàm Nghi đã có tác dụng lôi cuốn thúc đẩy phong trào Cần vơng phát triển một cách mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc. Bên cạnh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết trở thành thủ lĩnh tối cao của phe kháng chiến, trở thành linh hồn của phong trào Cần vơng, là ngời phát động và lãnh đạo phong trào kháng Pháp. Tôn Thất Thuyết đã có rất nhiều cố gắng để liên kết phong trào trên phạm vi toàn quốc. Ông đã từ Quảng trị đến Hà Tĩnh, từ Hà Tĩnh ra Thanh Hoá để hội kiến với các lãnh tụ văn thân, bàn kế hoạch liên kết để phát triển phong trào kháng Pháp. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi đã tiến cử phạm Thật Duật bí mật ra Bắc để bí mật liên kết các phong trào ở ngoài Bắc, để đa phong trào Cần vơng phát triển. Đáng tiếc là trên đờng đi Phạm Thận Duật bị kẻ thù bắt, sau đó đa ông đi đày trên một chuyến tàu sang Haiti cùng với Tôn Thất Đính, cha đẻ của Tôn Thất Thuyết. Trên đờng đi, Phạm Thận Duật đã hy sinh, kẻ thù hèn hạ đã quăng xác ông xuống biển. Cuối năm 1886, Tôn Thất Thuyết phân công nhiệm vụ cho Trần Xuân Soạn, hai con trai là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp bảo vệ vua Hàm Nghi, tiếp tục lãnh đạo phong trào kháng Pháp, còn ông quyết định sang Trung Quốc cầu viện nhà Thanh để tiếp tục cuộc chiến đấu. Tại Trung Quốc, ông bị triều Mãn Thanh cấu kết với thực dân Pháp giam lỏng và mất tại Trung Quốc vào năm 1913.

Việc Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện là một tính toán không hợp thời cuộc, vì thế phong trào Cần vơng mất một chỗ dựa quan trọng. Còn về thực dân Pháp và triều đình Huế sau nhiều lần chiêu dụ vua Hàm Nghi không đ- ợc, chúng quyết định truy lùng và bắt sống ông. Ngày 01/1/1888 với sự mu phản của Trơng Quang Ngọc, một cận vệ thân cận, vua Hàm Nghi bị bắt. Cuộc chiến đấu bảo vệ vua Hàm Nghi diễn ra quyết liệt, Tôn Thất Thiệp anh dũng hy sinh, Tôn Thất Đạm tuẫn tiết. Đến đây phe chủ chiến chính thức tan rã hoàn toàn, tuy vậy phong trào Cần vơng vẫn dai dẳng phát triển.

Thời kỳ thứ hai, Phong trào Cần vơng không có vua Hàm Nghi và phe

chủ chiến lãnh đạo (từ 1888 đến 1896). Mặc dù vua Hàm Nghi bị bắt, Tôn Thất Thuyết bị giam lỏng ở Trung Quốc, các lãnh tụ phe chủ chiến ngời thì hy sinh, ngời thì tuẫn tiết, ngời thì ra đầu thú rồi quay về ở ẩn, nhng phong trào Cần v- ơng vẫn tiếp diễn, vẫn mang danh nghĩa Cần vơng. Phong trào bắt đầu đi vào chiều sâu, quy tụ lại tập hợp thành các cuộc khởi nghĩa lớn, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bãi sậy (1883-1892) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Hơng Khê (1885-1896) do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Trong đó, cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào Cần vơng chống Pháp. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng (1847-1895) ngời làng Đông Thái huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1883, Phan Đình Phùng làm ngự sử vì can ngăn việc phế lập trong triều do Tôn Thất Thuyết tiến hành nên bị bắt giam và cách chức. Đến năm 1885, Phan Đình Phùng lại hởng ứng chiếu Cần vơng của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, dựng cờ nổi dậy khởi nghĩa. Dựa vào địa thế hiểm yếu của rừng núi, nghĩa quân đã tổ chức thành cơ ngũ và xây dựng căn cứ địa ở vùng Hơng Khê (Hà Tĩnh) chiến đấu chống Pháp suốt 11 năm ròng rã, đợc nhân dân vùng Thanh Nghệ Tĩnh ủng hộ. Dới trớng của Phan Đình Phùng có Cao Thắng - một vị tớng tài giỏi, ông đã chế tạo đợc súng trờng kiểu 1874, kiểu súng mới nhất của Pháp, nghĩa quân đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất, trong đó chiến thắng Vũ Quang là to lớn nhất. Sau khi Cao Thắng hy sinh, nghĩa quân bị giặc bao vây bằng một hệ thống đồn bốt, ráo riết khủng bố nhân dân và tiến công nghĩa quân, dùng mọi thủ đoạn để dụ dỗ, mua chuộc Phan Đình Phùng, nhng không bẻ gãy đợc ý chí của ông. Ngày 28/12/1895, Phan Đình Phùng ốm nặng và mất, kẻ thù đã bèn hạ cho quân đào mộ Phan Đình Phùng, đốt xác rồi bắn tro xuống dòng sông La Giang, khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất bại. Phong trào Cần vơng chính thức bị dập tắt.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w