Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của phe chủ chiến.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 68 - 75)

3.2.1 Những nguyên nhân khách quan.

3.2.1.1 Trong lịch sử Châu á nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng, thế kỷ XIX là thời kỳ đầy những biến động và thách thức, quan hệ tiếp xúc Đông, Tây đã chuyển từ quan hệ thơng mại tự do, sang quan hệ đối địch và đối đầu. Trong bối cảnh quốc tế phức tạp ấy, cần phải có một cái nhìn và đánh giá thật khách quan các mối quan hệ quốc tế chằng chéo từ nhiều phía, nói đúng hơn là cần phải đặt Việt Nam trong bối cảnh chung của lịch sử thế giới và lịch sử Châu á, vào thời kỳ biến động của thế kỷ XIX, để đánh giá một cách đúng đắn và khách quan các vấn đề trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Có thể khẳng định, Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng chính trị cách mạng dân chủ t sản, các nớc Châu âu và Bắc Mỹ nói chung và nớc Pháp nói riêng bắt đầu bớc vào thời đại t bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa t bản đã chiến thắng và phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc xác lập ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ XVIII. Bớc sang thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản thế giới bắt đầu chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh, sang giai đoạn độc quyền và bắt đầu có t tởng thống trị toàn thế giới thông qua chính sách thực dân. Sự phát triển cao của nền kinh tế

t bản chủ nghĩa đã đặt ra yêu cầu tất yếu về thị trờng, thuộc địa. Vì vậy, các nớc t bản chủ nghĩa đua nhau, cạnh tranh gay gắt với nhau trong công cuộc xâm chiếm thuộc địa. Châu á, ngay cả những quốc gia phong kiến rộng lớn nh Trung Quốc, ấn Độ cũng không thoát khỏi số phận đó. Nh vậy có thể khẳng định, t bản Pháp quyết định dòm ngó và xâm lợc Việt Nam là một xu thế của lịch sử, xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm và mở rộng thị trờng và thuộc địa của chủ nghĩa t bản nói chung và t bản Pháp nói riêng. Vì vậy, trong bối cảnh ở giữa thế kỷ XIX, việc dân tộc Việt Nam phải đơng đầu, phải đối diện với cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp là điều không thể tránh khỏi.

3.2.1.2 Trong cuộc đơng đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp, xét về tơng quan lực lợng trên phơng diện kinh tế vật chất, rõ ràng t bản Pháp đã hơn hẳn Việt Nam về kinh tế, tài chính, vũ khí và phơng tiện chiến tranh, đó là một thực tế khách quan. Nh vậy, t bản Pháp hơn hẳn dân tộc ta một phơng thức sản xuất, đó là phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa với nền kinh tế hàng hoá tiên tiến, trong lúc đó Việt Nam vẫn còn nằm trong phơng thức sản xuất phong kiến lạc hậu với nền kinh tế nông nghiệp độc canh, bảo thủ. Vì vậy, trong cuộc đối đầu lịch sử ấy, dân tộc Việt Nam đang ở một điểm xuất phát thấp, một nền kinh tế thấp và một khả năng vật chất thấp. Rõ ràng tiềm lực kinh tế vật chất, tuy cha phải là nhân tố quyết định chiến tranh nhng nó là một nhân tố có ảnh hởng không nhỏ quyết định đến chiều hớng và thiên hớng phát triển của chiến tranh. Điều đó đợc chứng minh rất rõ trong thực tế hơn một phần ba thế kỷ, trong cuộc chiến đấu giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp (1858-1896).

3.2.2 Những nguyên nhân chủ quan.

3.2.2.1 Trách nhiệm lịch sử của vơng triều phong kiến nhà Nguyễn.

Thứ nhất, Nhà Nguyễn lên nắm quyền ở Việt Nam trong bối cảnh ý thức

hệ phong kiến đã thật sự lâm vào cuộc khủng hoảng hết sức trầm trọng. Hệ t t- ởng phong kiến đã thật sự bất lực trớc những yêu cầu khách quan của lịch sử.

Trong bối cảnh đó, nhà Nguyễn với t cách là ngời quản lý đất nớc đã thi hành nhiều chính sách lỗi thời, lạc hậu đi ngợc lại quyền lợi của đất nớc và nhân dân, khiến cho thế nớc ngày một suy vi, xã hội luôn bất ổn, tiềm lực kinh tế vật chất suy kiệt, khả năng đoàn kết dân tộc hao mòn, cho nên không đủ sức để đối phó với cuộc xâm lợc của t bản Pháp. Thứ hai, Trong lịch

sử của chế độ phong kiến, ở thời bình, mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến với nhân dân lao động, đặc biệt với giai cấp nông dân là một vấn đề bình thờng của lịch sử. Thế nhng, trong điều kiện phải đơng đầu với các thế ngoại xâm, việc chế độ phong kiến xa dân, mất lòng dân, không tập hợp đợc nhân dân để chống ngoại xâm, đã trở thành tội lớn đối với lịch sử. Vơng triều quân chủ nhà Nguyễn thực tế đã đi ngợc lại truyền thống lịch sử của các vơng triều phong kiến Việt Nam trớc đó. Nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân, hoàn toàn mất lòng dân, thậm chí sợ dân hơn sợ giặc. Chính vì vậy, nhà Nguyễn đã đánh mất khả năng hoà hoãn mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp với nhân dân lao động, đánh mất khả năng đoàn kết, tập hợp, tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống xâm lợc. Vì thế, mất sự ủng hộ của nhân dân, nhà Nguyễn đã để mất quyền dân tộc vào tay thực dân Pháp. Đó là một tội lỗi to lớn mà lịch sử không thể tha thứ.

Thứ ba, Trong qúa trình lịch sử hơn 1/3 thế kỷ đơng đầu với thực dân

Pháp, triều đình Huế đứng đầu là vua Tự Đức đã thẳng thừng bác bỏ, từ chối các đề nghị cải cách, canh tân đất nớc của các quan lại sỹ phu yêu nớc tiến bộ (Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện...). Chính sách bảo thủ, trì trệ, thiếu tầm nhìn xa trông rộng, thiếu quyết đoán của nhà Nguyễn đã làm cho xu hớng cải cách canh tân ở Việt Nam thất bại hoàn toàn. Điều đó đã đẩy dân tộc Việt Nam mất nớc vào tay t bản Pháp.

Thứ t, Trong điều kiện lịch sử ấy, cần khẳng định rằng, Không phải triều

đình Huế không biết cuộc xâm lợc của thực dân Pháp, mà triều đình biết rất rõ rằng cuộc xâm lợc ấy chắc chắn rồi cũng phải xảy ra. Thế nhng, ngay từ đầu triều đình Huế đứng dầu là vua Tự Đức thiếu quyết tâm và kiên quyết chống xâm lợc, thiếu hẳn một t duy và phơng thức quân sự để đơng đầu với cuộc

chiến tranh xâm lợc. Chiến lợc và chiến thuật của triều đình hết sức lạc hậu và bảo thủ, chủ yếu là chiến thuật phòng thủ một cách bị động, cho nên triều đình đã bỏ qua rất nhiều cơ hội để chiến thắng kẻ thù. T tởng nổi bật của vua quan nhà Nguyễn chủ hoà, từng bớc trợt dài trên con đờng đầu hàng, từng bớc đánh mất chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc.

3.2.3 Những nguyên nhân thất bại của phe chủ chiến.

Một là, Cần khẳng định rằng, kể từ khi Pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc

Việt Nam (1858), cho đến khi phong trào Cần vơng chống Pháp thất bại (1896), trong xu thế lịch sử lúc bấy giờ, phe chủ chiến chỉ là một lực lợng thiểu số và yếu ớt, trong khi đó vua quan có t tởng chủ hoà và chủ hàng trong nội bộ triều đình Huế chiếm một lực lợng đông đảo, phe chủ chiến lúc đầu chỉ có một số quan lại có tinh thần chống Pháp. Họ không đồng tình với phơng cách tổ chức chống xâm lợc của triều đình, mặc dù có t tởng và tinh thần chống Pháp, nhng họ không thể nào ngăn chặn đợc t tởng thất bại chủ nghĩa của triều đình Huế, càng không thể ngăn cản những hành động đầu hàng nhục nhã của triều đình Huế khi ký các hoà ớc với thực dân Pháp. Vì vậy, tiếng nói của những quan lại có t tởng chủ chiến rất yếu ớt và không có trọng lợng, họ bất lực khi không thể hớng triều đình vào con đờng vũ trang và kiên quyết chống xâm lợc. Cho đến khi vua Tự Đức mất, thì lực lợng của phe chủ chiến mới thật sự hình thành và chính thức nắm đợc binh quyền. Nhng trên thực tế phe chủ chiến nắm đợc triều đình trong bối cảnh quá muộn màng, triều đình Huế đã ký hoà ớc 1884, Việt Nam đã chính thức nằm dới sự bảo hộ của giặc Pháp rồi. “Đến lúc đa Hàm

Nghi lên ngôi (2/8/1884), Tôn Thất Thuyết mới thực sự nắm đợc cái triều đình đã mất hết quyền lực, và ông cố gắng chèo lái để đa nó thoát ra khỏi những ràng buộc mà ngời Pháp đang thiết lập” [66, Tr146].

Từ thực tế lịch sử đó, chúng ta thấy đợc rằng, việc phe chủ chiến chính thức nắm đợc triều đình Hàm Nghi, đã đẩy mâu thuẫn giữa phe chủ chiến với thực dân Pháp lên đến đỉnh điểm. Trong tình thế bị dồn vào chân tờng, Tôn Thất

Thuyết và phe chủ chiến buộc phải hành động vội vàng và nhanh chóng thất bại trong cuộc phản công kinh thành Huế vào đêm 04/7/1885. Chính thất bại này đã báo hiệu thời kỳ phân hoá lực lợng và tan rã của phe chủ chiến.

Hai là: Rõ ràng, mặc dù có t tởng chống Pháp, bảo vệ chủ quyền dân tộc,

mặc dù hiểu đợc vai trò và sức mạnh của nhân dân, nhng trên thực tế, phe chủ chiến vẫn không vợt khỏi sự ràng buộc và hạn chế nhất định. T tởng chủ chiến vẫn bị trói buộc trong vòng cơng toả của ý thức hệ phong kiến. Hệ t tởng đó đang bớc nhanh trên con đờng suy tàn. Đó là t tởng trung quân. Từ 1858 cho đến trớc 1883, xuất phát từ t tởng trung quân, những quan lại chủ chiến có tinh thần chống Pháp vẫn tuyệt đối trung thành với Tự Đức và triều đình, mặc dù vua Tự Đức và triều đình đang trợt dài trên con đờng chủ hoà và đầu hàng, thông qua việc ký kết các hoà ớc với Pháp. Đến khi Tôn Thất Thuyết bắt đầu nắm đợc quyền lực quân đội, trong tình thế thân cô, lực yếu, ông và phe chủ chiến phải chịu cảnh đắng cay khi để cho vua Hiệp Hoà ký hoà ớc 1883, phải buông xuôi để cho vua Kiến Phúc ký hoà ớc 1884. Đến khi đa Hàm Nghi lên ngôi, lúc ấy phe chủ chiến đã nắm đợc triều đình, biết đặt chữ trung quân ngang với chữ ái quốc, đặt lợi ích của dân tộc, của nhân dân lên trên hết, nhng cũng là lúc phe chủ chiến bắt đầu hành động chống Pháp trong tình thế nớc đã mất chủ quyền, triều đình đã gần nh mất hết quyền tự chủ và chấp nhận thất bại trong cuộc đối đầu trực tiếp với thực dân Pháp. Nói tóm lại dân tộc Việt Nam nói chung và phe chủ chiến nói riêng đang lâm vào cuộc khủng hoảng về ý thức hệ, không thể v- ợt khỏi đợc những hạn chế về t tởng của giai cấp phong kiến

Ba là, Một nguyên nhân dẫn đến thất bại của phe chủ chiến là họ phạm

một sai lầm nghiêm trọng đó là chủ trơng sát tả. Trong bối cảnh ấy, đáng lẽ phe chủ chiến cần phải xây dựng đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo trong nhân dân để xây dựng lực lợng cho cuộc chống Pháp. Thế nhng chủ trơng sát tả cùng với những hành động đánh phá các nhà thờ, các làng đạo, giết hại giáo dân đã vô tình thổi một luồng gió gây mâu thuẫn giữa lơng và giáo. Vì vậy, trong cuộc

phản công kinh thành Huế do phe chủ chiến khởi xớng, gần nh không có sự tham gia của nhân dân, thậm chí sau khi phe chủ chiến rút khỏi kinh thành, thực dân Pháp đã lợi dụng con bài sát tả để bắn giết một cách tàn bạo những ngời dân vô tội.

Bốn là, Phong trào Cần vơng là một phong trào giải phóng dân tộc mang

ý thức hệ phong kiến, phong trào do phe chủ chiến lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi để phát động và đóng vai trò lãnh đạo. nhng thực tế lịch sử đã cho thấy vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến cũng chỉ lãnh đạo phong trào Cần vơng về mặt danh nghĩa, tức là thông qua các sắc dụ có tính chất giấy tờ mà thôi, vì thế phong trào Cần vơng gần nh thiếu hẳn một trung tâm tổ chức lãnh đạo thống nhất, nên phong trào chỉ diễn ra một cách bốt phát, lẻ tẻ, ít có sự liên kết. nó chỉ nổ ra trên bình diện các cuộc khởi nghĩa ở trong phạm vi các địa phơng, thiếu tính đồng đều, thiếu sự phối hợp. Mặt khác, do thiếu sự lãnh đạo tổ chức của một bộ tham mu thống nhất, nên phong trào Cần vơng thiếu hẳn đờng lối chính trị quân sự đúng đắn và thống nhất, thiếu phơng hớng và ph- ơng châm chiến lợc, chiến thuật đúng đắn và phù hợp không xây dựng đợc hậu phơng thống nhất. nặng về chiến thuật công sự phòng thủ, cho nên bản thân phong trào Cần vơng đã thể hiện rõ tính chất phân tán lực lợng.Thực dân Pháp đã tìm mọi cách để dập tắt từng cuộc khởi nghĩa và đi đến dập tắt hoàn toàn phong trào Cần vơng.

Năm là, Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại của phe chủ chiến

là, ngay trong thời điểm quan trọng nhất để mu cuộc chống Pháp, thì phe chủ chiến lại bắt đầu phân hoá lực lợng. Khi sự kiện 4/7/1885 bùng nổ, thì chính Nguyễn Văn Tờng với t cách là quan phụ chính đứng đầu phe chủ chiến đã rời bỏ hàng ngũ phe chủ chiến, tìm cách ở lại để mu cuộc điều đình với Pháp. Sau khi rời bỏ kinh thành mấy hôm, nội bộ phe chủ chiến lại phân hoá thành hai lực lợng, một lực lợng theo Tôn Thất Thuyết tiếp tục kiên quyết kháng chiến, một lực lợng theo ba bà Thái Hậu quay trở về Huế chấp nhận hoà ớc 1884. Trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quá trình phát động phong trào Cần vơng, một số quan lại của phe chủ chiến bị Pháp bắt nh Phạm Thận Duật, Hồ Hiển, Trần Xuân Soạn, khiến cho hàng ngũ phe chủ chiến càng ngày yếu đi. Đặc biệt, do tính toán sai lầm và hạn chế về t t- ởng, Tôn Thất Thuyết đã quyết định sang Trung Quốc cầu viện nhà Thanh để mu cuộc chống Pháp. Việc Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện đã khiến cho phe chủ chiến và phong trào Cần vơng mất đi một sự lãnh đạo chủ chốt và tập trung hơn. Chính Tôn Thất Đạm trong bức th gửi cho tớng Pháp trớc khi tuẫn tiết đã khẳng định “Nếu cha tôi ở nhà thì sự thể đã khác”, đủ chứng tỏ nếu Tôn Thất Thuyết không xuất ngoại sẽ gây thêm một ảnh hởng lớn lao đến phong trào. Và đến khi vua Hàm Nghi bị bắt, các tớng lính của phe chủ chiến ngời thì hy sinh, ngời thì tuẫn tiết, ngời thì đầu thú Pháp. Phe chủ chiến chính thức tan rã hoàn toàn.

3.3 Tiểu kết chơng.

Thất bại của phe chủ chiến trong nội bộ triều đình Huế chính là hệ quả cuộc khủng hoảng của hệ t tởng phong kiến, là kết quả của sự suy tàn của chế độ phong kiến, sự tan rã của giai cấp phong kiến. Trên thực tế, phe chủ chiến đã bộc lộ khả năng lãnh đạo của họ rất hạn chế. Họ không còn tiêu biểu cho một giai cấp có sức sống, có khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Rõ ràng nhãn quan chính trị của họ không thể vợt quá khuôn khổ mà họ xuất thân, vợt ra ngoài thời đại mà họ đang sống. Vì vậy, mặc dù có tinh thần chống Pháp quyết liệt, mặc dù rất yêu nớc và thơng dân, nhng mục tiêu chiến đấu của họ không thể ra ngoài việc lập lại chế độ phong kiến, chế độ ấy dù không bị t bản Pháp thống trị thì cũng đã qúa lỗi thời. Trong điều kiện lịch sử n- ớc ta thời kỳ ấy, những quan lại, văn thân, sỹ phu có t tởng chủ chiến vẫn phải phất cao ngọn cờ phong kiến để cứu nớc, cứu dân. Song chính ngọn cờ phong kiến ấy không còn tiêu biểu cho dân tộc. Cho nên chỉ sau một thời kỳ bột phát ban đầu, phong trào chống Pháp trở nên rời rạc, lẻ tẻ và cuối cùng đi đến thất bại. Lịch sử dân tộc ta cuối thế kỷ XIX chìm sâu trong màn đêm đen tối nh

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 68 - 75)