Phe chủ chiến chính thức thành hình và có thực lực trong triều đình Huế.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 39 - 41)

kẻ thù, nh Hoà ớc 1862, hoà ớc 1874. Cuộc đấu tranh giữa những ngời có t tởng chủ chiến với bọn vua quan chủ hoà cha thật sự phân thành hai trận tuyến đối lập.

Ngày 19/7/1883 vua Tự Đức qua đời, lợi dụng tình hình đó quân Pháp quyết định đánh thắng vào Huế, để buộc triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Sự kiện này đánh dấu một bớc ngoặt trong nội bộ triều đình Huế và giai cấp phong kiến Việt Nam. Phe chủ chiến thật sự chính thức thành hình, thật sự nắm đợc binh quyền và thực quyền, đẩy cuộc đấu tranh của phe chủ chiến bớc vào một thời kỳ mang tính quyết định “một mất, một còn” với thực dân pháp và bọn vua quan đầu hàng phản động.

2.4. Phe chủ chiến chính thức thành hình và cuộc đấu tranh chống xâm lợc vàchống phong kiến đầu hàng trong nội bộ triều đình Huế ( 1883 - 1898). chống phong kiến đầu hàng trong nội bộ triều đình Huế ( 1883 - 1898).

2.4.1. Phe chủ chiến chính thức thành hình và có thực lực trong triềuđình Huế. đình Huế.

Năm 1833 là năm có nhiều biến cố lịch sử đầy biến động của triều đình Huế. Vua Tự Đức băng hà, kết thúc một đời vua quá dài, lập tức nội bộ triều đình Huế rối loạn. Chỉ trong vòng bốn tháng (từ 7/1883-11/1883) triều đình Huế phế lập ba ông vua, Dục Đức làm vua đợc 3 ngày, Hiệp Hòa lên ngôi đợc 4 tháng, sau đó là vua Kiến Phúc lên ngôi từ tháng 11/1883 và chết vào tháng 7/1884.

Trong bối cảnh lịch sử ấy, ngày 25/3/1883, thực dân Pháp buộc vua Hiệp Hoà và triều đình Huế ký hoà ớc Hácmăng, thực chất là công nhận hoà ớc đã đ- ợc Pháp chuẩn bị sẵn. Hoà ớc 1883 gồm 27 điều khoản hết sức nặng nề, Việt Nam phải thừa nhận sự bảo hộ của nớc Pháp. Toàn bộ quyền nội trị và ngoại giao do thực dân pháp quyết định. Cắt tỉnh Bình Thuận nhập vào xứ Nam Kỳ thành thuộc địa của Pháp. Xứ An Nam đợc quy định từ Bình Thuận ra đến Quảng Bình. Tất cả các việc thu thuế đều do Pháp nắm, quân đội triều đình ở ngoài Bắc phải triệt hồi. Pháp đợc đóng quân ở Huế, Đèo ngang, ven Sông Hồng. Việc truyền đạo đợc tiến hành tự do...Nh vậy, hoà ớc 1883 đánh dấu Việt Nam hoàn toàn mất chủ quyền, triều đình Huế thực chất chỉ là một chính quyền bù nhìn, mọi quan hệ ngoại giao dựa dẫm vào nhà Thanh đều bị cắt đứt.

Ngày 06/6/1884, một hiệp ớc mới lại đợc ký kết giữa thực dân Pháp với triều đình Huế do vua Kiến Phúc đứng đầu. Hoà ớc Patơnốt 1884 có 19 khoản, về cơ bản đợc dựa trên tinh thần và nội dung của hoà ớc 1883, có sửa một ít nội dung để mang tính chất xoa dịu triều đình Huế. Đó là, Pháp đồng ý trả lại tỉnh Bình Thuận và các tỉnh Thanh-Nghệ Tĩnh về cho triều đình. Mở rộng về mặt hành chính và một ít quyền lực cho triều đình về kinh tế, chính trị. Nhà Nguyễn vẫn nắm quân đội riêng...

Rõ ràng hoà ớc 1884 đã đặt cơ sở cho chính sách bảo hộ lâu dài của thực dân Pháp, đồng thời cũng xoá bỏ quyền lực tuyệt đối của nhà Nguyễn. Dân tộc Việt Nam mất quyền độc lập, chính thức trở thành thuộc địa của Pháp. Việc triều đình Huế ký hai hàng ớc 1883 và 1884 mà trong đó nội dung cốt lõi nhất là triệt tiêu chủ quyền của dân tộc Việt Nam, điều đó đã thật sự làm cho tầng lớp quan lại, sỹ phu phong kiến có tinh thần chống Pháp và nhân dân Việt Nam vô cùng căm giận. Ông Nguyễn Văn Cúc, một sỹ phu yêu nớc ở Quảng ngãi đã tóm tắt điều ớc 1884 bằng một câu đau đớn nh sau: “Chiến cuộc bỗng chốc

biến thành hoà cuộc, Nam nhân hoán thác thành Tây nhân”. Nội bộ triều đình

giặc. Cuộc đấu tranh giữa phe chủ chiến đang phát triển vào giai đoạn đỉnh cao nhất, quyết tâm xây dựng một triều đình kháng chiến chống Pháp, để dành lại quyền dân tộc đã mất, xoá bỏ các hoà ớc mà bọn vua quan phong kiến đầu hàng đã ký kết với thực dân pháp, giành lại niềm tin cho toàn thể dân tộc và nhân dân.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w