Dân tộc Việt Nam trong nửa sau thế kỷ XIX nh đang chìm trong màn

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 78 - 96)

đêm đen tối, dân tộc bị áp bức, nhân dân bị nô lệ, các phong trào vũ trang chống Pháp thất bại hoàn toàn. Điều ấy chứng tỏ, ý thức hệ phong kiến và vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến đã chết. Thực tiễn đó đặt ra cho dân tộc Việt Nam những yêu cầu khách quan hết sức cấp bách, đó là cần phải chuyển hoá hệ t t- ởng cứu nớc phù hợp, cần phải chuyển hoá vai trò lãnh đạo dân tộc cho một giai cấp tiên tiến. Trong bối cảnh ấy, cuộc khai thác thuộc địa của t bản Pháp vào cuối thế kỷ XIX và những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, là một trong những nhân tố quan trọng để cho quá trình chuyển hoá ấy trở thành hiện thực ở Việt Nam, trớc hết là sự chuyển hoá của nền văn minh nông nghiệp Việt Nam, từng bớc chuyển sang văn minh công nghiệp của chủ nghĩa t bản, một cơ cấu kinh tế mới ra đời, tạo điều kiện dẫn đến chuyển hoá cơ cấu các giai cấp trong xã hội, mà trong đó có sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam, giai cấp t sản và tiểu t sản Việt Nam. Sự chuyển hoá ấy tạo điều kiện cho sự chuyển hoá của hệ t tởng cứu nớc và khuynh hớng giải phóng dân tộc, tạo tiền đề vật chất và tinh thần cho dân tộc Việt Nam trực tiếp giải quyết cuộc khủng hoảng về đờng lối và vai

trò lãnh đạo dân tộc, để giành lại chủ quyền dân tộc và độc lập tự do, đồng thời tự quyết định vận mệnh và con đờng phát triển trong tơng lai của chính mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu Tiếng Việt.

1. Nguyễn Anh (1963), “Về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản”, Nghiên cứu lịch sử, số 50, trang 29-35.

2. Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), T tởng canh tân đất nớc dới triều Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế.

3. Đỗ Bang (1985), “Tình hình triều Nguyễn trớc vụ biến 1885”, Nghiên cứu lịch sử, số 5 (224), trang 74-77.

4. Đỗ Bang (2002), “Triều Nguyễn sau 200 năm nhìn lại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ở Đại học, Cao

đẳng và phổ thông ,” Hà Nội, trang 33-38.

5. Nguyễn Ngọc Cơ (2002), “Một giai đoạn của Lịch sử Việt Nam và

những câu hỏi cần giải đáp thoả đáng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ở Đại học, Cao đẳng và phổ thông ,” Hà Nội, trang 10-16.

6. Lê Tiến Công (2004), “Nguyễn Văn Tờng và Tôn Thất Thuyết”, tạp chí Xa và Nay, số 220, trang 19-21.

7. Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

8. Phan Trần Chúc (2001), Vua Hàm Nghi, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội.

9. Phan Trần Chúc-Lê Quế (2001), Nguyễn Tri Phơng, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin-Hà Nội.

10. Nhuận Chi (963), “Cần vạch rõ hơn nữa trách nhiệm của Phan

11. Nguyễn Thị Đảm ( 2002), “Thêm một số ý kiến về nhận diện nhân vật

Nguyễn Văn Tờng trong lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX”, kỷ yếu hội thảo khoa học

“Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn..”, Hà Nội, trang 537 - 540.

12. Nguyễn Khắc Đạm (1963), “Đánh giá Phan Thanh Giản nh thế nào

cho đúng”, Nghiên cứu lịch sử, số 51, trang 219 - 234.

13. Trần Bá Đệ (2002), “Vai trò của nhà Nguyễn trong kháng chiến

chống Pháp và trách nhiệm mất nớc”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nội, trang 232 - 238.

14. Lâm Công Định ( 1985), “Về trận huyết chiến bảo vệ cửa biển

Thuận An”, Nghiên cứu lịch sử, số 7, trang 23 - 25.

15. Triệu Dơng (1958), “Một số tài liệu và nhận định về Tôn Thất

Thuyết”, Nghiên cứu lịch sử, số 45 trang 15 - 25, số 46 trang 43 - 53.

16. Nguyễn Minh Đức (2002), “Quân đội thời Nguyễn và khả năng

chống ngoại xâm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nội, trang 227 - 231.

17. Trần Văn Giàu (1973), "Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thế kỷ

XIX đến Cách mạng tháng Tám", Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội ( Tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I).

18. Trần Văn Giàu (1961), Chống xâm lăng, Nhà xuất bản Sử Địa, Hà Nội. 19. Trần Văn Giàu (2000), “Luận về nguyên nhân mất nớc”, Tạp chí Xa và Nay số 148 trang 35-37, 149 trang 6-9, 150 trang 34- 37, 151 trang 20 -22

20. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Văn Giáp ( 1963), “Tài liệu mới về Trơng Công Định - vị anh

hùng dân tộc miền Nam”, Nghiên cứu lịch sử , số 59, trang 22- 26.

22. Thái Hồng (2001), Nguyễn Tri Phơng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

23. Mai Hạnh (1964), “Trơng Định - Ngời anh hùng tiêu biểu cho tinh

thần chống ngoại xâm của nhân dân Miền Nam thời cận đại”, Nghiên cứu lịch

sử, số 66.

24. Nguyễn Khắc Hoè (1990), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế.

25. Đỗ Quang Hng(1987), “Chiến trận Đà Nẵng 130 năm trớc”, Nghiên cứu lịch sử, số 2 (249), trang 34 - 41.

26. Trần Thị Thu Hơng (2002), “Góp thêm t liệu về một số nhân vật lịch

sử thời Nguyễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nội, trang 521- 528.

27. Trần Trọng Kim (1949), Việt Nam sử lợc, Nhà xuất bản Tân Việt, Hà Nội.

28. Vũ Khiêu (2000), “Phạm Thận Duật vinh quang và bi kịch của một trí

thức Việt Nam thế kỷ XIX”, UBND tỉnh Ninh Bình, Viện sử học, trang 9 - 13.

29. Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam, một số

vấn đề nghiên cứu, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội.

30. Đinh Xuân Lâm ( Chủ biên - 1998), Đại cơng lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

31. Đinh Xuân Lâm (1959), “Hình ảnh Tôn Thất Thuyết dới mắt một tác giả

dân gian qua bài về Thất thủ kinh đô , “ ” Nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 76 - 80. 32. Đinh Xuân Lâm (1985), “Để có một nhận định đúng đắn về Tôn

Thất Thuyết trong lịch sử Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 11 - 15.

33. Đinh Xuân Lâm (1986), “Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo

đấu tranh vũ trang chống xâm lợc Pháp cuối thế kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử,

số 6, trang 31 - 35.

34. Đinh Xuân Lâm (1993), “Triều Nguyễn trớc âm mu bành trớng của

35. Đình Xuân Lâm (1993), “Thất thủ kinh đô”, Nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 75 - 77.

36. Đinh Xuân Lâm (2002), “Một số ý kiến về trách nhiệm của triều

Nguyễn trong việc để mất nớc vào tay Pháp cuối thế kỷ XIX”, kỷ yếu hội thảo khoa

học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn... , ” Hà Nội, trang 48 - 50. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Hoàng Vân Lân, Ngô Thị Chính (1974), Lịch sử Việt Nam ( Tập I) Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

38. Hoàng Văn Lân (1964), “Mu đồ chính trị của Alêch xăng Đờ rốt và

vấn đề chữ Quốc ngữ”, Nghiên cứu lịch sử, số 63, trang 14 - 28.

39. Hoàng Văn Lân (2000), “ Chuyển biến của xã hội Việt Nam từ làn

sóng Văn minh nông nghiệp sang làn sóng Văn minh công nghiệp trong nửa đầu thế kỷ XX - ” Việt Nam trong thế kỷ XX, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 67 - 102.

40. Lê T Lành (1973), “Tự ký của Phạm Văn Nghị về việc lập đội nghĩa dũng đi

đánh giặc Pháp ở Đà Nẵng năm 1860”, Nghiên cứu lịch sử, số 150 trang 4 - 12.

41. Thi Long ( 2002), Nhà Nguyễn - Chín chúa mời ba vua, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

42. Trần Huy Liệu, Nguyễn Công Bình, Ca Văn Thỉnh, Hớng Tân (1955), Cách mạng cận đại Việt Nam, ban nghiên cứu Sử Địa, Hà Nội.

43. Trần Huy Liệu (1963), “Chúng ta đã nhất trí về việc nhận định

Phan Thanh Giản”, Nghiên cứu lịch sử, số 55, trang 18 - 20.

44. Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Phong trào văn

thân khởi nghĩa, Nhà xuất bản Văn- Sử- Địa, Hà Nội.

45. Trần Huy Liệu (1956), “Xung quanh cái chết của Hoàng Diệu và

việc thất thủ thành Hà Nội”, Nghiên cứu lịch sử, số 16 trang 25 - 37,số 39

46. Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử tám mơi năm chống Pháp, Nhà xuất bản Văn - Sử - Địa, Hà Nội.

47. Nguyễn Đình Lễ (2002), “Nhìn nhận của Phan Bội Châu về trách

nhiệm của nhà Nguyễn để nớc ta mất về tay Pháp cuối thế kỷ XIX”, kỷ yếu hội

thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nội trang 299 - 302.

48. Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”. Nghiên cứu lịch sử, số 6 trang 45 - 53.

49. Lơng Ninh (2002), “Về triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam một số

vấn đề bàn thêm”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nội, trang 29 - 32.

50. Nguyễn Quang Ngọc ( Chủ biên - 2003), Tiến trình lịch sử Việt

Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

51. Nguyễn Phan Quang (1998), Việt Nam cận đại - những sử liệu mới

(tập 2), Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

52. Nguyễn Phan Quang-Lê Hữu Phớc (2001), Khởi nghĩa Trơng Định, Nhà xuất bản trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

53. Văn Tân (1967), “Lu Vĩnh Phúc - Tớng cờ đen và những hành động

của ông ở Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 34, trang 7 - 15.

54. Văn Tân (1967), “Chế độ phản động nhà Nguyễn”, Nghiên cứu lịch sử, số 95, trang 14 - 22. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

55. Nguyễn Văn Tân (2002), “Chính sách đối ngoại của triều Nguyễn

trong quan hệ với thực dân Pháp giai đoạn 1802 - 1858”, kỷ yếu hội thảo khoa

học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nôi, trang 217 - 220.

56. Nguyễn Quang Trung Tiến (2002), “Triều Nguyễn đầu hàng hay bại

trận trớc thực dân Pháp”, kỷ yếu hội thảo khoa học “nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...”, Hà Nội, trang 239 - 244.

57. Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát hiện mới về triều Nguyễn, Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

58. Đặng Việt Thanh (1963), “Cần nhận định và đánh giá Phan Thanh

Giản thế nào cho đúng”, Nghiên cứu lịch sử, số 49, trang 27 - 31.

59. Đỗ Thỉnh, “Về trận Cầu giấy 1883”, Nghiên cứu lịch sử, số 102 trang 61 - 62.

60. Đỗ Thiện (1962), “Một ít tài liệu quanh việc thất thủ thành Hà Nội

lần thứ 2”, Nghiên cứu lịch sử số 36, trang 50 - 54.

61. Hải Thu (1963), “Góp ý kiến về Phan Than Giản”, Nghiên cứu lịch sử, số 53, trang 48 - 52.

62. Lê Thớc (1965), “Một văn kiện của cụ Phan Đình Phùng vừa mới

phát hiện”, Nghiên cứu lịch sử số 7, trang 23 - 25.

63. Tô Minh Trung (1962), “Mấy ý kiến đánh giá vai trò của Lu Vĩnh

Phúc trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam”, Nghiên

cứu lịch sử, số 38, trang 31 - 34.

64. Trung Tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử Văn hoá Việt Nam (2000 s),

Phan Đình Phùng- Việt sử giai thoại, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

65. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2003), Lịch sử Việt

Nam 1858 - 1896, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

66. Trung tâm UNESCÔ thông tin t liệu lịch sử Văn hoá Việt Nam(1998),

Danh tớng Tôn Thất Thuyết, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.

67. Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia (2002), Châu bản triều

68 . Trờng Đại học s phạm Huế (1994), Triều Nguyễn những vấn đề lịch

sử, t tởng và văn hoá, thông báo khoa học số 3, Huế.

69. Trờng Cao đẳng s phạm Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Nhóm chủ

chiến trong triều đình Huế cuối thế kỷ XIX,Thông báo hội nghị khoa học

lịch sử, Thành Phố Hồ Chí Minh.

70. Đặng Huy Vận (1968), “Về cuộc đấu tranh anh dũng của những ng- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ời sỹ phu yêu nớc chủ chiến chống triều đình đầu hàng xâm lợc”, Nghiên cứu

lịch sử, số 112, trang 33 - 34.

71. Đặng Huy Vận (1967), “Tìm hiểu thêm về cuộc đấu tranh giữa phái

chủ chiến và những phái chủ hoà trong cuộc kháng chiến chống Pháp

“ ” “ ”

cuối thế kỳ XIX , ” Nghiên cứu lịch sử, số 94, trang 29 - 40.

72. Nghiêm Đình Vỳ (2002), “Việt Nam trong bối cảnh Châu á 60 năm

đầu thế kỷ XIX”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn” Hà Nội, trang 132 - 135.

73. Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục chính biên (Tập 25 - 37), Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.

74. Viện khoa học xã hội Việt Nam-Viện sử học (1997), Đại Nam chính

biên liệt truyện (Tập 2 - 4), Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế.

75. Nguyễn Đắc Xuân (2002), “Vua Hàm Nghi những năm tháng bị lu

đày ở nớc ngoài”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn...” Hà Nội, trang 550 - 557.

76. Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1989), Lịch sử Việt Nam (tập 2) Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.

77. UBND tỉnh Ninh Bình-Viện sử học (2000), Những bài phát biểu tại

lễ tởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, tập san, Hà Nội.

78. Yoshiharu Tsuboi (1992), Nớc Đại Nam đối diện với Pháp và Trung

Hoa, Nhà xuất bản Hội sử học Việt Nam, Hà Nội.

1 - RST 73929, 6 Juin1884 - Iraite en tre la erance et le royaume d/an Nam.

2 - RST 73929, 15 Mars 1874 - Traite Conclu Entrela France et le royaume d/ Annam.

3 - SST 73929, Traite du 5 Juin 1862 Conclu entre la France et Espagne D/ une part, et l/ Annam de l/ autre

4 - RST 2626, Histoire militaire l/ Indochine 1664 à nos joirs par des officirs de l/ Etat - Major sous la direction du

Phụ lục

1. Tóm tắt tiểu sử các nhân vật tiêu biểu của phe chủ chiến.

* Trơng Công Định

Trơng Công Định còn gọi là Trơng Định sinh năm 1920, ngời Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Theo Đại Nam liệt truyện: “Là con Vệ Uý Cầm ở Gia Định Thuỷ vệ. Sau Cầm mất, Định nhân ngụ ngay ở nơi cha đóng quân. Định am hiểu võ nghệ, dũng cảm, mu lợc” [74, Tr 340]. Xuất thân trong một gia đình Võ quan sớm làm quen với binh th đồ trận “ Ngay từ lúc Thanh niên ông đã tinh thông võ nghệ và thao lợc” [52, Tr14]. Năm 1861,Trơng Định đã hởng ứng việc chống Pháp, ông ứng nghĩa chiêu mộ đợc hơn 6.000 nghĩa dũng, lại kiêm quản những đầu mục thân hào mộ việc nghĩa, lập 18 cơ quân luôn chống đánh ng- ời Pháp, thu đợc nhiều súng ống, khí giới, đợc vua Tự Đức phong làm Quản cơ, phó lãnh binh Gia Định. Năm 1862 khi triều đình Huế ký hiệp ớc đầu hàng. Trơng định đã chống lại lệnh bãi binh của triều đình, ở lại và đợc nhân dân suy tôn làm “Bình Tây Đại nguyên soái”phất cao ngọn cờ chống Pháp và thật sự trở thành một anh hùng dân tộc đi đầu trong cuộc chống Pháp ở miền Nam.

Nguyễn Trung Trực tên còn gọi là Nguyễn Văn Lịch, ngời Tân An, nhà nghèo, làm ruộng và chài lới. Khi giặc Pháp đánh vào Nam Kỳ, ông đã mộ nghĩa binh chống giặc và đợc triều đình phong chức quản cơ. Nguyễn Trung Trực là một lãnh tụ nghĩa quân xuất sắc. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực là

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 78 - 96)