Cuộc đấu tranh của những ngời chủ chiến và nhân dân đối với việc ký kết hoà ớc 1874.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 36 - 39)

việc ký kết hoà ớc 1874.

Hoà ớc 1874 đợc ký kết chính thức vào ngày 15/3/1874 giữa đại diện triều đình Huế là Nguyễn Văn Tờng và Lê Tuấn với đại diện của nớc Pháp là Philát. Hoà ớc 1874 gồm 22 khoản, nội dung cơ bản của hoà ớc là,

Triều đình Huế thừa nhận sự cai trị của Pháp trên toàn bộ sáu tỉnh Nam Kỳ. Nền ngoại giao độc lập của Việt Nam từ nay phụ thuộc vào đờng lối ngoại giao của nớc Pháp.

Triều đình Huế phải mở các cảng biển Thi Nại (Bình Định), Ninh Hải (Hải Phòng), mở cảng sông Hồng cho Pháp thông thơng và sẽ đợc quân đội Pháp thờng trú và bảo vệ.

Pháp đặt một toà Khâm sứ ngay bên cạnh triều đình Huế để giám sát, việc tự do hành đạo và truyền bá đạo Giatô đợc mở rộng và bảo đảm hơn. Đổi lại Pháp trả lại cho triều đình Huế các thành Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dơng, Bắc Ninh....Thực tế, với Hoà ớc 1874, Việt Nam đã mất đi nền độc lập của mình, trở thành một xứ bảo hộ và lệ thuộc vào t bản Pháp.

Hoà ớc 1874 đã gây nên một sự phẫn nộ và phản ứng dữ dội trong nhân dân Việt Nam và các quan lại, văn thân, sỹ phu yêu nớc “Phong trào nhân dân

đã có thực tiễn để đi đến một nhận thức mới mẻ, chống Pháp phải đi đôi với việc chống phong kiến đầu hàng” [49, Tr 219]. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất nổ

ra vào đầu tháng 2 năm 1874 lôi cuốn một lực lợng tham gia gần 3.000 ngời ở Nghệ An và Hà Tĩnh, lan ra đến Quảng Bình, Thanh Hoá. Nghĩa quân đã làm bài hịch “Bình Tây sát tả” và tuyên bố “ Triều đình dẫu hoà với Tây mặc lòng,

sỹ phu nớc Nam quyết không chịu, vậy trớc nhất xin giết hết giáo dân, sau đánh đuổi hết Tây để giữ cho văn minh nho giáo của nớc ta đã hơn một ngàn năm nay”[15, Tr27]. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất ở Nghệ Tĩnh cuối cùng đã bị dập tắt, nhng đã nêu cao tinh thần yêu nớc, ý chí phản kháng mạnh mẽ của văn thân sỹ phu và nhân dân Nghệ Tĩnh, trớc thảm cảnh giặc thì quyết tâm cớp nớc ta, còn triều đình thì ngày càng trợt dài trên con đờng đầu hàng và phản bội dân tộc.

Sự đầu hàng của triều đình và vua Tự Đức đã làm cho nội bộ giai cấp phong kiến phân hoá lực lợng ngày càng quyết liệt hơn, nhiều triều thần đã kịch liệt phản đối mạnh mẽ. Hoàng Diệu một quan đại thần đợc cử làm Tổng đốc Hà Nội. ý thức đợc âm mu của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị đánh chiếm Hà Nội và Bắc Kỳ lần thứ hai, ông đã tâu lên vua Tự Đức kế hoạch phòng thủ nh sau: “Tôi trộm nghĩ Hà Thành là cuống họng của Bắc Kỳ, lại là khu yếu hại

của bản quốc, nếu một ngày tan tành nh đất lở, thì các tỉnh lần lợt nh ngói bung, tôi lấy làm lo”[49, Tr 220]. Vua Tự Đức vẫn không nghe, và sự thật điều lo lắng ấy đã đến. Ngày 25/4/1882 quân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Hoàng Diệu kiên quyết đốc thúc quân lính chiến đấu giữ thành, nhng cuối cùng thành Hà Nội thất thủ. Hoàng Diệu đã anh dũng tuẫn tiết sau khi thảo tờ di biểu về cho vua Tự Đức. Cái chết của Hoàng Diệu vẫn không làm cho triều đình tỉnh ngộ.

Thành Hà Nội thất thủ, vua Tự Đức và triều đình thì càng ngày càng bạc nhợc, sa vào con đờng thơng thuyết, thêm vào đó, triều đình Huế lại có t tởng cầu viện nhà Thanh, chỉ cốt để gây áp lực với Pháp, điều đó càng làm cho mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến thống trị, các quan lại có t tởng chủ

chiến hết sức bất bình, trong đó có Hoàng Kế Viêm, ông chủ trơng phải đánh Pháp mạnh hơn nữa, ít ra cũng đánh thắng một trận lớn để mà thơng lợng. Hoàng Kế Viêm, thống đốc quân sứ tam tuyên, ngời có công trong việc cảm hoá và giác ngộ tớng cờ đen Lu Vĩnh Phúc và lợi dụng quân cờ đen của họ Lu vào việc chống Pháp ở Bắc Kỳ và đã lập đợc chiến công lớn trong trận thắng ở Cầu Giấy lần thứ nhất. Lu Vĩnh Phúc là ngời có chí khí đợc triều đình Huế phong tặng chức đề đốc. Khi quân Thanh kéo vào bắc Việt Nam, tớng nhà Thanh là Đờng Cảnh Tùng đã xúi giục Lu Vĩnh Phúc, thừa cơ lúc triều đình Huế rối loạn, giải tán quân đội triều đình, bắt giam Hoàng Kế Viêm rồi xng v- ơng. Lu Vĩnh Phúc đã từ chối và thẳng thắn: “Trung thần thờ vua cần nhất răn

dối trá, dối trá còn không nên, huống chi thân chịu ân nớc Việt, chức đến đề đốc, lại đi làm cái việc thoán nghịch ấy ?[20, Tr72], ông quả là một đại trơng phu. Vì thế, Lu Vĩnh Phúc đã lập chiến công lớn lần thứ hai ở Trận Cầu Giấy, tổ chức trận phục kích đánh tan quân Pháp, giết chết tớng giặc là Rivie vào ngày 19/5/1883. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai đã làm cho tinh thần kháng chiến của quân và dân ta sôi động hẳn lên. Triều đình Huế lại một lần nữa ra lệnh cho quan quân triều đình bãi binh, để tiếp tục con đờng thơng thuyết. Vì vậy, nhân dân ở miền Bắc đã chống lại lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp.

Nh vậy, có thể khẳng định ngay từ năm 1858 nội bộ triều đình Huế và giai cấp phong kiến thống trị đã bắt đầu phân hoá lực lợng, phe chủ chiến bắt đầu hình thành, cuộc đấu tranh giữa t tởng chủ chiến và t tởng chủ hoà, giữa phe chủ chiến với phe chủ hoà diễn gay gắt trong nội bộ triều đình Huế cho đến tháng 07/1883 dới sự trị vì của vua Tự Đức. Trong giai đoạn này, lực lợng của phe chủ chiến còn mỏng và yếu ớt, họ không nắm đợc thực quyền trong triều đình và không có thực lực. Cuộc đấu tranh của phe chủ chiến với bọn vua quan chủ hoà trong triều đình Huế về cơ bản vẫn nằm trong một chỉnh thể quyền lực do vua Tự Đức đứng đầu, cuộc đấu tranh cơ bản cũng chỉ xoay quanh vấn đề

chiến hay hoà, về đờng lối và phơng cách chống xâm lợc. Vì vậy, tiếng nói và ảnh hởng của phe chủ chiến và những quan lại sỹ phu có tinh thần chống Pháp gần nh không có trọng lợng, không có tính chất quyết định để có thể xoay chuyển đợc tình thế của triều đình. Cho nên phe chủ chiến đã thất bại trong việc ngăn cản triều đình Huế và vua Tự Đức ký các hoà ớc đầu hàng, nhợng đất cho kẻ thù, nh Hoà ớc 1862, hoà ớc 1874. Cuộc đấu tranh giữa những ngời có t tởng chủ chiến với bọn vua quan chủ hoà cha thật sự phân thành hai trận tuyến đối lập.

Ngày 19/7/1883 vua Tự Đức qua đời, lợi dụng tình hình đó quân Pháp quyết định đánh thắng vào Huế, để buộc triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Sự kiện này đánh dấu một bớc ngoặt trong nội bộ triều đình Huế và giai cấp phong kiến Việt Nam. Phe chủ chiến thật sự chính thức thành hình, thật sự nắm đợc binh quyền và thực quyền, đẩy cuộc đấu tranh của phe chủ chiến bớc vào một thời kỳ mang tính quyết định “một mất, một còn” với thực dân pháp và bọn vua quan đầu hàng phản động.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 36 - 39)