Phan Đình Phùng là một anh hùng giải phóng dân tộc. Cuộc đời của ông gắn liền với lịch sử anh hùng và bi thơng của dân tộc. ông là một ngời có lòng yêu nớc nồng nàn, yêu thơng nhân dân sâu sắc và cũng là ngời có tính ngang thẳng và rất khảng khái. Hồi còn làm quan ngự sử trong triều đình, Phan Đình Phùng đã dám phản đối việc phế vua Dục Đức. ông bị Tôn Thất Thuyết cách hết chức hàm. Việc Tôn Thất Thuyết không giết Phan Đình Phùng, chứng tỏ Thuyết rất hiểu tích cách, tinh thần khảng khái và ý chí yêu nớc của Phan Đình Phùng. Ngợc lại Phan Đình Phùng cũng không vì việc bị cách chức mà oán hận Tôn Thất Thuyết, bởi vì “Cụ Phan cũng biết rằng Thuyết đối với mình có chỗ
dụng tâm sâu sắc là thế nào, cho nên dẫu bị cách chức mà không oán, đối với việc triều đình, Thuyết đã làm ngang tàng quá thì cụ khinh nhng đối với việc cứu nớc của Thuyết tính làm thì cụ vẫn trọng” [64, Tr63], nh thế cho thấy cụ Phan là ngời rất quân tử. Đúng vậy, sau sự kiện 04/7/1883 thất bại, Tôn Thất Thuyết xa giá vua Hàm Nghi ra Sơn phòng Quảng trị và xuống chiếu Cần vơng, Phan Đình Phùng đã dự bị và quyết tâm dựng cờ khởi nghĩa. Khi vua Hàm Nghi đến Hà Tĩnh, Phan Đình Phùng đã ra đón và lạy rằng: “Để cho thành tan
nớc mất, thánh thợng nhuốm cát bụi là tội ở lũ hạ thần. Xin thánh thợng yên lòng, lũ hạ thần nguyện hết sức Cần vơng cứu quốc, dẫu chết cũng không từ, miễn để thánh thợng sớm hồi cung”. [64, Tr 63]. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đã phong cho Phan Đình Phùng chức Tham biện Sơn phòng Hà Tĩnh, rồi chức Tán lý quân vụ, thống tớng các đạo binh, Tôn Thất Thuyết đã bàn luận việc cứu nớc với Phan Đình Phùng. Chính vì vậy, không phụ lòng tin của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng đã quyết dựng cờ khởi nghĩa, đợc văn thân sỹ phu và nhân dân các tỉnh ở miền Trung ủng hộ nhiệt liệt. Cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng kéo dài cho đến năm 1896, là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất cho phong trào Cần vơng. Nghĩa quân đã đánh thắng nhiều trận, đặc biệt là chiến thắng Vũ Quang. Thực dân Pháp đã tốn rất nhiều lực lợng và
công sức mới dập tắt đợc khởi nghĩa.