Ngay từ khi thực dân Pháp bắt đầu dòm ngó và xâm lợc Việt Nam,

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 76 - 77)

mặc dù đã biết trớc rằng cuộc xâm lợc chắc chắn sẽ xảy ra nhng với bản chất bảo thủ và ích kỷ, triều đình Huế đã không có sự chuẩn bị để chống xâm lợc. Khi cuộc chiến tranh xâm lợc nổ ra, triều đình Huế cố chống cự một cách yếu ớt và bị động, để rồi cuối cùng trợt dài trên con đờng chủ hoà và từng bớc đầu hàng, phản bội lại quyền lợi của dân tộc, từ chối, cự tuyệt tất cả các đề nghị canh tân, cải cách đất nớc, không thể điều hoà mâu thuẫn xã hội với nhân dân, không đoàn kết, tổ chức nhân dân chống xâm lợc, từng bớc ký hoà ớc đầu hàng giặc, hoà ớc 1862, hoà ớc 1874, hoà ớc 1883 và hoà ớc 1884, từng bớc đánh mất chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc, để đất nớc rơi vào thảm hoạ thống trị của chủ nghĩa thực dân. Chính triều đình Huế phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nớc ta vào tay thực dân Pháp. Mất nớc từ không tất yếu lại trở thành tất yếu.

Cuộc chiến đấu của dân tộc Việt Nam với kẻ thù xâm lợc đã làm phân hoá sâu sắc nôi bộ giai cấp phong kiến, đặc biệt là làm phân hoá nội bộ triều đình Huế. Triều đình Huế phân hoá thành hai phe, Phe chủ chiến và phe chủ hoà. Cuộc đấu tranh t tởng giữa chủ chiến và chủ hoà diễn ra ngày càng quyết liệt và sâu sắc. Ban đầu cuộc đấu tranh ấy chỉ diễn ra trong bộ bộ triều đình Huế. Sau đó nó nhanh chóng lan rộng ra trong nhân dân, và trở thành một cuộc đối đầu quyết liệt vừa mang tính chính trị, vừa mang tính vũ trang, sau đó chuyển hoá thành cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của một bộ phận quan lại sỹ phu phong kiến tiến bộ có tinh thần dân tộc, có ý chí đấu tranh chống xâm lợc. Nhìn chung, trong nội bộ triều đình Huế, phe chủ hoà do vua Tự Đức đứng đầu đã chiếm u thế áp đảo, phe chủ chiến đang còn mỏng, yếu ớt, rời rạc và không có thực quyền. 3. Sự hình thành và

Thời kỳ phe chủ chiến bắt đầu hình thành đang còn yếu ớt, cha có quyền lực, nằm trong một chỉnh thể triều đình, dới quyền trị vì của vua Tự Đức (1858- 1883). Mặc dù vậy, phe chủ chiến đã thể hiện tinh thần chống Pháp, phản đối việc triều đình chủ hoà, phản đối lại các chiến thuật và phơng cách chống xâm lợc bị động của triều đình. Tuy thế, tiếng nói của một bộ phận quan lại, sỹ phu có tinh thần chống Pháp gần nh không có trọng lợng.

Sau khi vua Tự Đức băng hà, phe chủ chiến thật sự hình thành và có thực quyền, họ nắm đợc binh quyền và gần nh điều khiển cả triều đình, phe chủ chiến đã kiên quyết thẳng tay tiêu diệt các ông vua, các quan lại cao cấp có t t- ởng chủ hoà và đầu hàng, quyết tâm xây dựng một vơng triều phong kiến tiến bộ, nhằm mu phát động cuộc đấu tranh vũ trang toàn quốc, để tiêu diệt và lật đổ ách thống trị ngoại xâm giành lại chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 76 - 77)