Về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tờng.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 64 - 65)

Nguyễn Văn Tờng là một nhân vật lịch sử mà số phận gắn liền với bớc thăng trầm của lịch sử. Vì thế, đánh giá về ông cũng có nhiều ý kiến trái ngợc nhau. Giáo s ngời Nhật Y.Tsuboi đánh giá: “Tuy tiếp xúc thờng xuyên với ngời

Pháp, Tờng luôn tỏ ra chống đối họ... Khi trở thành đứng đầu phe cứng rắn, chính Tờng đã xúc giục Tự Đức coi thờng hiệp ớc năm 1874, do đó làm cho mối quan hệ Việt-Pháp bị suy thoái dần”[78, Tr 293]. Có thể khẳng định Nguyễn Văn Tờng là một ngời yêu nớc có tinh thần chống Pháp. Sau khi vua Tự Đức qua đời (1883), Nguyễn Văn Tờng đã cùng với Tôn Thất Thuyết đứng đầu phe chủ chiến, ông quyết không chịu thi hành các hiệp ớc 1883 và 1884, kiên quyết cùng với Thuyết loại bỏ các ông vua và các quan lại cao cấp có t tởng đầu hàng, để xây dựng một triều đình chống Pháp. Chính Nguyễn Văn Tờng đã nhanh chóng chuyển sang thế chủ chiến và trở thành quan đại thần chủ chiến.

ông đã chỉ đạo việc xây dựng thành Tân Sở, chuẩn bị các điều kiện cho cuộc chống Pháp của phe chủ chiến. Thế nhng, bi kịch cuộc đời của Nguyễn Văn T- ờng là ở chỗ, ông đã phạm phải một sai lầm lớn, nghe theo lệnh của bà Từ Dũ trở lại kinh thành để tiếp tục thơng thuyết với thực dân Pháp. ông vẫn tin là có thể điều đình với Pháp, trong khi không biết rằng, chính sự kiện đêm 04/7/1883 đã cắt đứt hoàn toàn sợi dây thơng thuyết giữa Pháp và phe chủ chiến. Vì vậy, ông lại trợt dài trên sai lầm của mình là theo lệnh của giặc Pháp kêu gọi vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết quay về đầu hàng Pháp. Nh vậy, sau sự kiện 04/7/1883 Nguyễn Văn Tờng đã đi ngợc lại lợi ích của cả dân tộc, ông đã phản lại phe chủ chiến, phản lại chính bản thân mình. Chính vì thế, cái giá mà ông phải trả cho hành động của mình thật quá đắt. Thực dân Pháp không tin dùng

ông. ông bị Pháp bắt và đa đi đày, sau đó chết ở đất khách quê ngời trong tủi nhục. Chúng tôi xin chia sẻ quan điểm: “Nhng đến cuối đời, khi sự nghiệp bảo

vệ nền độc lập thất bại, nớc mất nhà tan, ông đã nản lòng, không vợt qua đợc hạn chế giai cấp, không vợt qua đợc chính mình để đến với nhân dân, ông cam chịu thất bại nh triều đình Huế. Đó là vết mờ trong cuộc đời ông mà hậu thế phải chấp nhận.”[11, Tr 540].

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w