Phe chủ chiến với cuộc đấu tranh phế lập trong triều đình Huế.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 41 - 45)

Cần khẳng định rằng, vua Tự Đức là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trong việc ký các Hoà ớc 1862 và hoà ớc 1874. Chính ông đã đẩy cuộc kháng chiến của cả dân tộc lâm vào thế bế tắc, thiếu quyết tâm kháng chiến, càng ngày càng thiên về xu hớng chủ hoà. Từ 1858 đến trớc tháng 6 năm1862, xu hớng kháng chiến trong triều đình giữ vị trí chủ yếu, nhng cũng đã có xu hớng coi chủ hoà là một thủ đoạn, một sách lợc. Từ khi ký hoà ớc 1862 trở đi, xu hớng chủ hoà, thơng lợng cơ bản chiếm u thế, đúng nh Tự Đức nói “Có thể lấy một

chữ hoà làm quốc sách”. Tuy nhiên, trong khi coi hoà là một quốc sách, Tự

Đức vẫn tồn tại một ý thức phản kháng. Từ cuối những năm 70 trở đi, xu hớng phản kháng và chuẩn bị đánh lớn gia tăng rất cao. Chính xu hớng này mà Tự Đức đã điều các nhân vật chủ chiến từ các quân thứ về triều đình cho giữ các chức vụ quan trọng và có thực quyền, đó là Tôn Thất Thuyết giữ chức Thợng th bộ Binh, Nguyễn Văn Tờng giữ chức Thợng th bộ Lại, Hoàng Kế Viêm giữ chức Trấn Bắc Đại tớng quân, điều này đã tạo điều kiện cho triều đình Huế chính thức hình thành một phe chủ chiến nắm binh quyền và có thực lực trong tay. Ngày 17/7/1883, trớc khi chết vua Tự Đức đã cho vời ba quan đại thần cao cấp trong viện cơ mật, để truyền chỉ, cử ba ông làm phụ chính đại thần, chịu trách nhiệm của triều đình, là Trần Tiễn Thành, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng, trong đó Thuyết và Tờng đứng đầu phe chủ chiến. Ngày 19/7/1883 Tự Đức băng hà, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu nắm đợc binh quyền và có thực lực. Vì vậy, phe chủ chiến, đã bắt đầu hành động, tiêu diệt các ông vua có xu hớng chủ hoà và các quan lại đầu hàng giặc, xây dựng một triều

đình kháng chiến và chuẩn bị cho công cuộc chống Pháp, mu giành lại độc lập dân tộc. Đúng nh nhận xét: “khi vua Tự Đức băng hà, di chiếu lập con nuôi

ngài là vua Dục Đức lên ngôi. Khi ấy trong triều đình có hai phái, một phái chủ hoà, một phái chủ chiến. Đứng đầu phe chủ chiến là quan thợng th bộ Binh Tôn Thất Thuyết, đứng đầu phe chủ hoà là quan thợng th Bộ Lại Trần Tiễn Thành. Vì rằng, quan Tôn Thất Thuyết thống suất cả binh quyền nên phái chủ hoà không thể chống lại... Chỉ vận động riêng với quan sứ thần Pháp ở Trấn Bình Đài để ép phe chủ chiến mà thôi “[51, Tr19]. Cuộc đấu tranh phế lập trong triều đình Huế, thật sự là một cuộc đối đầu mang tính mất còn của phe chủ chiến và Tôn Thất Thuyết: “Triều thần, ngời nào chủ hoà đều bị coi là

thù chung của nớc Nam và thù riêng của Tôn Thất Thuyết” [8, Tr 22].

Nh đã biết vua Tự Đức mất trong điều kiện không có con trai, chỉ có ba ngời con nuôi, Dục Đức, Dỡng Thiện và Chánh Mông, trong ba ngời đó thì Dục Đức là con lớn, trong di chiếu lập ngôi vua Tự Đức viết có câu “Mắt hơi có tật,

không biết giữ kín, tính thì hiếu dâm, cũng lại bất tiện, không chắc đơng nổi việc lớn...” [57,Tr108]. Dục Đức nghe mấy câu ấy không bằng lòng, bèn nói riêng với ba quan phụ chính xin bỏ bớt di chiếu, Trần Tiễn Thành tỏ ý không nghe, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng không chịu. Thực ra Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng đã có ý định phế Dục Đức, vì Dục Đức có t tởng chủ hoà, từ lâu đã có t tởng muốn thoả hiệp với thực dân Pháp, Dục Đức đã liên kết với những ngời chủ hoà, thân Pháp nh Nguyễn Văn Quế, giáo sỹ Thơ để làm vây cánh, có ý định trả thù và trừ khử Thuyết và Tờng. Vì vậy Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng khép Dục Đức vào ba tội, đã bỏ bớt di chiếu, đang có tang mà ăn mặc sặc sỡ, dâm đãng và thích ăn ngon và đề nghị phế Dục Đức. Việc này đã bị hoàng tộc và triều thần chủ hoà chống lại. Tôn Thất Thuyết đã kiên quyết trừng trị bọn đầu hàng để giữ vững đờng lối kháng chiến. Tuy nhiên, phe chủ chiến vẫn cha thể lập đợc một ông vua có tinh thần chống Pháp. Sau khi bỏ

ngục Dục Đức, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng theo ý của quần thần và Phủ tôn nhân đa Lãng Quốc Công Hồng Dật con thứ 29 của vua Thiệu Trị lên làm vua, lấy niên hiệu là vua Hiệp Hoà. Hiệp Hoà đã lộ rõ t tởng thân Pháp, ra sức xây dựng vây cánh của mình để chống lại Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng, đã phong cho Trần Tiễn Thành chức cần chánh đại học sỹ, giao cho Tuy Lý Vơng phụ trách công việc ngoại giao với Pháp, con thứ sáu của Tuy Lý V- ơng là Hồng Sâm, cùng với Hồng Phì con Tùng Thiện Vơng và Thọ Xuân Vơng giữ các chức vụ quan trọng, ráo riết củng cố lực lợng để chống lại phe chủ chiến. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng tìm cách để đối phó lại, tìm cách hạn chế bớt quyền hành của Trần Tiễn Thành và bọn chủ hoà, đề nghị xử tội Trần Tiễn Thành về tội đọc bỏ bớt di chiếu, tăng cờng lực lợng quân sự, bí mật liên hệ với các địa phơng củng cố xây dựng các Sơn phòng để chuẩn bị chống Pháp. Ngày 25/8/1883, triều đình hèn nhát theo lệnh vua Hiệp Hoà đã ký hàng - ớc 1883, thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp, lộ rõ bộ mặt đầu hàng của phe chủ hoà. Vì vậy, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng tìm cánh phế bỏ Hiệp Hoà. Hiệp Hoà thấy rõ mối đe dọa đang đến gần, cho nên càng dựa vào Pháp để chống lại, tìm cách loại bỏ Nguyễn Văn Tờng và Tôn Thất Thuyết, gây mâu thuẫn giữa Tờng và Thuyết. Sự việc lên đến đỉnh điểm, khi Hiệp Hoà cùng với bọn chủ hoà cấu kết với Pháp âm mu tiêu diệt phe chủ chiến, bằng việc gửi th cho Sămpô và Trần Tiễn Thành để loại bỏ Thuyết và Tờng, khép hai ông hai tội lớn, giết hại tự quân làm mất lòng cờng quốc (ám chỉ Pháp) và lạm dụng chức vụ khinh thờng quyền vua. Sự việc vỡ lỡ, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn T- ờng quyết định phế Hiệp Hoà với tội trạng là, phung phí kho tàng, chống lại chủ trơng của các phụ chánh, và đã ký điều ớc 1883. Vua Hiệp Hoà bị ép uống thuốc độc chết, Tôn Thất Thuyết cũng kiên quyết trừng trị bọn quan lại chủ hoà, giết Trần Tiễn Thành, xử tử Hồng Sâm, Hồng Phì, Hồng Tu, đày Tuy Lý Vơng và gia quyến ở Bình Định, Phú Yên và Quãng Ngãi.

Vua Hiệp Hoà chết, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng tôn Dỡng Thiện con trai Kiên Thái Vơng, con nuôi vua Tự Đức lên ngôi, lấy niên hiệu là vua Kiến Phúc, bởi vì: “Việc lập vua Hiệp Hoà đã giúp cho Nguyễn Văn Tờng và

Tôn Thất Thuyết một món kinh nghiệm. Vua mới nếu lớn tuổi, tất sẽ tìm cách thoát ly quyền phụ chính mà tự ý giao thiệp với bên ngoài. Lập thiếu quân, Nguyễn Văn Tờng cầm đợc cái thế chắc chắn là vua Kiến Phúc sẽ không chịu ảnh hởng nào khác, ngoài các ý muốn của Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng, ý muốn ấy là bài trừ ngời Pháp.” [8,Tr49]. Phe chủ chiến lập Kiến Phúc, kiên quyết trừng trị bọn quan lại có t tởng đầu hàng. Song thực dân Pháp vẫn ngầm nuôi dỡng và quan hệ với phe đầu hàng, dùng áp lực để cô lập phe chủ chiến. Vì vậy, vua Kiến Phúc và triều đình Huế đã phải ký hoà ớc Patô nốt 1884, mặc dù Hoà ớc có sửa đổi một ít điều khoản để xoa dịu, nhng rõ ràng Hoà ớc 1884 đã đánh dấu sự đầu hàng và phản bội của triều đình Huế. Việc ký hoà ớc 1884 càng làm cho phe chủ chiến thêm bất bình và quyết tâm hành động. Ngày 31/7/1884 vua Kiến Phúc, sau một thời gian lâm bệnh đã băng hà.

Vua Kiến Phúc băng hà, cuộc đấu tranh của phe chủ chiến với Pháp và phe chủ hoà ngày càng trở nên quyết liệt. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn T- ờng kiên quyết không chịu lập Đồng Khánh. Các ông chủ trơng đa ng Lịch, con Dỡng Thiện lên ngôi lấy niên hiệu là Hàm Nghi. Việc lập Hàm Nghi đã làm cho Pháp và phe chủ hoà phản ứng quyết liệt, nhng hai ông Thuyết và Tờng kiên quyết thực hiện cho bằng đợc. Ngày 02/8/1884 dới sự chỉ đạo của Thuyết và Tờng, triều đình Huế làm lễ tấn quang cho vua Hàm Nghi mà không thông báo và cũng không cần sự có mặt của sứ Pháp, vì cho rằng việc lập vua mới là việc của nội bộ nớc Nam. Gần một tuần lễ sau, sứ thần của Pháp buộc phải dẫn đầu đoàn sứ Pháp sang làm lễ tấn quang lại cho vua Hàm Nghi. ở trong triều hai quan phụ chính đã trừng trị và tiêu diệt bọn chủ hoà có t tởng thân Pháp để trừ hậu họa về sau, đó là ng Chân Hồng Hu. Quyền lực của Tôn Thất Thuyết và

Nguyễn Văn Tờng ngày càng lẫn át cả triều đình. Việc Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tờng đa Hàm Nghi lên ngôi vua là một thắng lợi to lớn của phe chủ chiến, Hàm Nghi lúc lên ngôi vừa tròn 14 tuổi, vua nhỏ tuổi dễ khống chế, vả lại Hàm Nghi là ông vua không a gì thực dân Pháp, có suy nghĩ và hành động tiến bộ. Vì thế, từ nay trong triều đình, tất cả mọi quyền hành đều nằm trong tay phe chủ chiến đặc biệt là binh quyền, Tôn Thất Thuyết nắm bộ Binh, Nguyễn Văn Tờng nắm Bộ Lại, Phạm Thận Duật nắm bộ Hộ. Cho nên phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết có điều kiện để xây dựng củng cố lực lợng chuẩn bị cho cuộc chống xâm lợc Pháp.

Một phần của tài liệu Phe chủ chiến trong triều đình huế nửa sau thế kỷ XIX (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w