Sự căng thẳng của quan hệ Việt-Mỹ

Một phần của tài liệu Quan hệ việt mỹ thời kỳ 1944 1954 (Trang 112 - 129)

Trong chính sách đối ngoại, Mỹ luôn xem Việt Nam và Đông Dơng là một vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng ở Châu á, cần đợc “quan tâm và bảo vệ”. Bằng bất cứ giá nào cũng không đợc để cho Đông Dơng rơi vào tay cộng sản. Trong giai đoạn 1950-1953, Mỹ đã ồ ạt viện trợ cho Pháp nhằm giúp Pháp giữ vững Đông Dơng, không để cho cộng sản Trung Quốc có điều kiện tràn xuống và thôn tính vùng đất chiến lợc này. Chính điều này đã mở ra sự “đối đầu” trong quan hệ Việt-Mỹ. Từ đây, Mỹ không còn giữ thái độ im lặng hay làm ngơ trớc việc xâm lợc Đông Dơng của thực dân Pháp nữa, mà Mỹ trực tiêp công khai ủng hộ, viện trợ cho cuộc chiến tranh xâm lợc của Pháp. Nhng những cố gắng bằng viện trợ của Mỹ cũng không thể giúp Pháp tránh khỏi sự thất bại trong cuộc chiến đấu với quân và dân Việt Nam, những cố gắng của Mỹ nhiều lắm cũng chỉ giúp Pháp triển khai đợc các chiến dịch hành binh càn quét và cao nhất là xây dựng đợc một tập đoàn cứ điểm phòng thủ ở Điện Biên Phủ, một biểu tợng của “sự hợp tác Pháp-Mỹ” trong việc giữ Đông Dơng khỏi rơi vào tay cộng sản, nhng cuối cùng Điện Biên Phủ lại trở thành “mồ chôn giặc Pháp”, trở thành điểm kết thúc cho ý chí và sự phối hợp đó, đồng thời đánh dấu sự sụp đổ và thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp ở Đông Dơng.

Vào những ngày cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 1954, trớc nguy cơ sụp đổ của “con nhím Điện Biên Phủ”, quân Pháp ở Điện Biên Phủ đang bị kẹp giữa gọng kìm của quân Việt Nam. Để cứu giúp Điện Biên Phủ kéo dài cơn hấp hối,

Mỹ đã đề nghị các nớc đồng minh phơng Tây thực hiện kế hoạch “hành động thống nhất” với sự hành động chung của cả Anh, Pháp chứ không phải chỉ riêng Mỹ trong việc can thiệp để cứu nguy cho Điện Biên Phủ. Ngày 3-4-1954, Ngoại trởng Mỹ Đalet gặp Đại sứ Pháp và Chủ tịch Hội đồng tham mu liên quân, Đô đốc Rát Pho. Rát Pho đã phác thảo một kế hoạch dùng 200 máy bay từ các tàu sân bay của Mỹ đang đậu ở Biển Đông sẽ ồ ạt ném bom quân Việt Nam tại Điện Biên Phủ. Nhng kế hoạch này đã không thể thực hiện khi Mỹ không tìm đ- ợc sự ủng hộ của Anh và Pháp.

Thua keo này, Mỹ lại bày ra keo khác. Một cơ hội mới đến với Mỹ tại cuộc họp của khối NATO vào tháng 4-1954, tớng Nava đã đề nghị ném bom mạnh Đông Dơng. Nhân lời đề nghị này, Ngoại trởng Mỹ đã nói với Ngoại trởng Anh là nếu chính phủ Anh ủng hộ Mỹ, ông ta sẽ yêu cầu Tổng thống Aixenhao đề nghị quốc hội trao quyền tiến hành chiến tranh. Trong cuộc họp của Ngoại trởng ba nớc Anh-Pháp-Mỹ, Đalet đã đề nghị với Ngoại trởng Anh Êden và Ngoại trởng Pháp Biđôn: “Đa quân vào Đông Dơng và nh vậy, sẽ quốc tế hoá cuộc chiến và bảo vệ toàn bộ vùng Đông Nam á” [40; 230]. Nh- ng rút cuộc, những cố gắng của Mỹ trong việc lôi kéo và tìm kiếm sự ủng hộ của Anh trong vấn đề này đã thất bại. Do đó đã dẫn đến việc tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của Pháp bị sụp đổ hoàn toàn vào chiều ngày 7-5-1954.

Cay cú trớc thất bại của các nỗ lực nhằm cứu Điện Biên Phủ, Mỹ đã thực hiện dã tâm ngăn cản và phá hoại Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng. Đối với Mỹ, bất cứ một hiệp định nào về Đông Dơng đều có nghĩa là chia cắt Việt Nam và nh vậy sẽ dẫn đến việc cộng sản “nô dịch” hàng triệu ngời ở Miền Bắc. Ngày 12-5-1954, Tổng thống Aixenhao nhấn mạnh rằng: “Thế giới tự do không thể bỏ rơi Đông Dơng” và “chúng ta phải nhìn vấn đề Đông Dơng với niềm lạc quan và quyết tâm” [40; 231]. Niềm lạc quan mà Aixenhao nói đến ở đây là việc chính quyền của ông ta lựa chọn giải pháp quân sự cho Đông Dơng. Rôbơxơn, trợ lý Ngoại trởng Mỹ về các vấn đề Viễn Đông lúc đó đã tuyên bố: “Mục tiêu trong sự can thiệp của Mỹ sẽ là giữ cứ điểm Việt

Nam khoảng hai năm để cho Mỹ huấn luyện khoảng 300.000 ngời Việt Nam, những ngời quyết tâm chiến đấu chống chủ nghĩa cộng sản” [40; 232].

Tin vào một giải pháp quân sự cho vấn đề Đông Dơng, ngời Mỹ đã từ chối tham gia tích cực vào quá trình đàm phán, hay chấp nhận một giải pháp thông qua đàm phán. Mỹ ngăn cản việc đàm pháp tới mức cho rằng bản thân việc đồng ý đàm phán đã là sự thừa nhận yếu kém của Mỹ và công nhận sức mạnh của Việt Nam. Tổng thống Aixenhao đã ra lệnh cho phái đoàn Mỹ không tham gia vào bất cứ sáng kiến nào về một cuộc ngừng bắn ở Đông Dơng.

Kết quả của chính sách này là việc Mỹ quyết định hạ thấp thành phần phái đoàn Mỹ khi tham gia Hội nghị Giơnevơ. Ngoại trởng Mỹ Đalet đã từ chối đến Hội nghị Giơnevơ mà chỉ cử cấp phó của mình là Smit đến tham dự hội nghị. Với những hành động trên của Mỹ đối với Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng, chúng ta có thể đoán chắc rằng, lập trờng khác xa nhau, thậm chí là đối địch giữa phái đoàn Mỹ và phái đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa tại cuộc đàm phán này.

Mỹ không muốn Hội nghị đạt đợc bất cứ một giải pháp nào, vì thế Mỹ tìm mọi cách ép Pháp phải có lập trờng cứng rắn đối với Việt Nam. Nhng khi tất cả những cố gắng của Mỹ và Pháp trên chiến trờng đã ngã ngũ với sự thất bại ở Điện Biên Phủ, cộng với những cố gắng ngăn cản, phá hoại Hội nghị Giơnevơ không thành, Chính phủ Mỹ bắt đầu toan tính những âm mu, chính sách mới đối với Việt Nam nhằm mục đích không để cho Việt Nam rơi vào tay cộng sản.

Khi các bên tham dự Hội nghị đạt đợc thoả thuận trong việc ký kết hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng, thì Mỹ đã cố tình làm những điều ngợc lại. Ngày 19-7-1954, Ngoại trởng Đalet tuyên bố rằng: “Những đề án hiệp định đa ra tại Giơnevơ không phù hợp với bị vong lục ngày 29-6-1954” [57; 262]. Ngày 21-7-1954, Hiệp định đợc các bên tham gia ký kết, phái đoàn Mỹ đã nhận đ- ợc lệnh từ Oasinhtơn không ký vào văn bản Hiệp định Giơnevơ mà chỉ ra tuyên bố riêng thừa nhận tôn trọng Hiệp định. Rõ ràng việc phái đoàn Mỹ chủ trơng không tham gia ký vào văn bản Hiệp định Giơnevơ là có nguyên

nhân sâu xa của nó, Mỹ không muốn bị ràng buộc bởi hiệp định này trong những toan tính tiếp theo đối với Việt Nam. Sự kiện này đã khiến chúng ta hiểu rằng Việt Nam và Mỹ không thể tìm đợc tiếng nói chung trong thời điểm hiện tại.

Ngày 7-7-1954, trớc khi Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết 13 ngày, Mỹ đã đa Ngô Đình Diệm (ngời đợc Mỹ nuôi dỡng và đào tạo với hy vọng trở thành quân cờ chiến lợc giúp Mỹ đạt đợc những mục đích ở Việt Nam) về nớc làm Thủ tớng “chính phủ quốc gia” Việt Nam thay thế cho Bửu Lộc, một ngời có xu hớng thân Pháp. Sau khi Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, ngày 23-7-1954, Ngoại trởng Đalet đã nói rằng: “Vấn đề bức thiết hiện nay không phải là ngồi than tiếc dĩ vãng mà phải lập tức tổ chức phòng thủ Đông Dơng, không cho chủ nghĩa cộng sản tràn xuống Đông Nam á và Tây Nam Thái Bình Dơng”. Tháng 9-1954, Chính phủ Mỹ quyết định sẽ viện trợ trực tiếp cho chính quyền Ngô Đình Diệm; tháng 11-1954, Chính phủ Mỹ cử tớng Côlin sang làm đại sứ ở Sài Gòn; ngày 13-12-1954, dới sức ép của Mỹ, Pháp buộc phải ký với Mỹ bản hiệp ớc giao trách nhiệm huấn luyện, trang bị quân ngụy ở Miền Nam cho Mỹ.

Có thể nói, việc Mỹ tăng cờng viện trợ cho Pháp và chính phủ quốc gia Việt Nam, ngăn cản Việt Nam đạt đợc thoả thuận tại Hội nghị Giơnevơ, cùng với việc phái đoàn Mỹ không tham gia ký vào văn bản hiệp định, cũng nh những hành động đa tay sai Ngô Đình Diệm về nớc, bớc đầu thiết lập chế độ độc tài ở Miền Nam đã nói lên sự căng thẳng trong mối quan hệ Việt –Mỹ giai đoạn 1950-1954, và những hành động thiếu thiện chí nêu trên của Mỹ đã tạo ra sự đối đầu nảy lửa trong những thập niên tiếp theo, gây nên một “chơng bi thảm” trong lịch sử quan hệ giữa hai nớc, hai dân tộc Việt-Mỹ.

Tiểu kết chơng 3:

Trong giai đoạn 1950-1954, mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ trở nên căng thẳng hơn nhiều so với các giai đoạn trớc đó. Với chính sách ngăn chặn nguy cơ cộng sản xâm lợc và thôn tính Đông Dơng, Mỹ đã ra sức tăng cờng viện trợ bằng vũ khí và tiền của cho thực dân Pháp và chính phủ quốc gia của

Bảo Đại, ra sức ngăn cản việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng cũng nh ra sức chuẩn bị mọi điều kiện để thiết lập chính quyền tay sai thân Mỹ ở Việt Nam, chuẩn bị cho việc thay thế thực dân Pháp. Chính sách và hành động nói trên của Mỹ đã tạo nên sự căng thẳng giữa Mỹ và Việt Nam, đồng thời từ chính sách đó đã có những tác động đến tình hình của cả hai phía.

Đối với Việt Nam, từ chính sách và hành động can thiệp của Mỹ đã làm cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của Chính phủ và nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Với vũ khí và tiền của viện trợ từ Mỹ, thực dân Pháp đã đẩy mạnh và kéo dài chiến tranh xâm lợc, khiến cho cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt và đạt đến đỉnh điểm tại chiến trờng Điện Biên Phủ, mỗi bên đều chịu nhiều tổn thất, thiệt hại nặng nề nhng chiến thắng cuối cùng đã thuộc về Việt Nam, thuộc về chân lý và chính nghĩa. Nh- ng với chính sách của Mỹ đối với Việt Nam trong xu thế chiến tranh lạnh cũng đã có những tác động nhất định trong việc thúc đẩy sự công nhận, ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nớc dân chủ nhân dân trên thế giới đối với Việt Nam, góp phần vào thắng lợi cuối cùng của chúng ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.

Đối với Mỹ, chính sách mà Chính phủ Mỹ thực hiện với Việt Nam trong giai đoạn này cũng đã có những tác động nhất định đến nớc Mỹ. Sự ủng hộ, viện trợ không ngừng tăng lên cho Pháp và Bảo Đại đã làm cho Chính phủ Mỹ hao tổn không ít ngân sách, tác động đến sự phát triển của nền kinh tế Mỹ. Điều quan trọng hơn là chính sách của Mỹ đối với Việt Nam đã khởi nguồn cho sự đối đầu giữa Việt Nam và Mỹ, và cũng từ đây, hai dân tộc Việt-Mỹ đã không tìm đợc tiếng nói chung trong các vấn đề, mở đầu cho một cuộc chiến tranh thảm khốc và kéo dài nhất lịch sử nớc Mỹ trong những năm sau đó, để lại một hậu quả hết sức nặng nề đối với hai nớc, hai dân tộc.

Tuy vậy, những tác động từ chính sách và hành động của Mỹ trong thời gian này có ảnh hởng sâu sắc, mạnh mẽ đối với Việt Nam hơn là với Mỹ, gây nên cho Chính phủ và nhân dân Việt Nam nhiều khó khăn, tổn thất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lợc.

Kết luận

Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1944-1954, chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng có tính chất quyết định đối với vận mệnh lịch sử dân tộc. Đây là thời kỳ vận động giải phóng dân tộc với đỉnh cao là cuộc Cách mạng tháng Tám cùng sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Cũng là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thử thách tởng chừng nh không thể vợt qua, sự sống còn của chế độ mới bị đe dọa nghiêm trọng bởi thù trong, giặc ngoài. Đồng thời cũng là thời kỳ Đảng, Chính phủ và toàn dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lợc có sự can thiệp và giúp đỡ của Mỹ. Tìm hiểu và nghiên cứu mối quan hệ Việt-Mỹ thời kỳ này, cho phép chúng ta đi đến một số kết luận.

Thứ nhất, mối quan hệ đồng minh giữa Mặt trận Việt Minh và phái bộ Mỹ trong giai đoạn 1944 đến tháng 9 năm 1945, đã mở ra một cơ hội hợp tác giữa ngời Mỹ với những ngời Việt Nam yêu nớc, một sự hợp tác mà trong nhiều thập kỷ trớc đó đã từng bị lịch sử từ chối. Quan hệ hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa hai bên trong giai đoạn lịch sử đặc biệt này khi cả hai đang có mục đích chung là chống lại chủ nghĩa phát xít Nhật ở Đông Dơng và toàn châu á, đã để lại những tình cảm sâu sắc và đa đến sự thuận lợi cho mỗi bên khi tiến hành thực hiện mục đích của mình. Với Việt Nam là nhận đợc sự giúp đỡ về vũ khí, thuốc men, điện đài từ phái bộ Mỹ, cùng với những sự chỉ dẫn của ngời Mỹ về cách sử dụng vũ khí, kỹ thuật tác chiến Với phái bộ Mỹ…

là sự hợp tác, cung cấp thông tin về khí tợng, thông tin tình báo về những hoạt động của quân đội phát xít Nhật ở Đông Dơng, cũng nh các phi công Mỹ sẽ đợc ứng cứu kịp thời khi bị rơi trên lãnh thổ Việt Nam. Đây là một giai đoạn tốt đẹp trong quan hệ hợp tác giữa ngời Mỹ và những ngời Việt Nam yêu nớc, đồng thời cũng chứng minh rằng trong lịch sử mối quan hệ Việt Mỹ không chỉ có những sự đối đầu, những chơng bi thảm mà còn có những giai đoạn hợp tác thân thiết và chân thành.

Thứ hai, trong thời kỳ lịch sử này, quan hệ Việt –Mỹ có những giai đoạn “đóng băng”, lạnh nhạt khi những ngời đứng đầu Chính phủ Mỹ đã cố tình làm ngơ trớc sự ra đời của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, làm ngơ trớc những lời kêu gọi, đề nghị công nhận và ủng hộ từ phía Chính phủ Hồ Chí Minh. Tổng thống Mỹ Truman đã không trả lời những bức điện, công hàm từ phía Việt Nam. Thái độ im lặng, làm ngơ của Mỹ đã khiến cho mối quan hệ giữa hai nhà nớc, hai dân tộc Việt-Mỹ bị đẩy vào tình trạng “đóng băng” và đã tạo cơ hội cho thực dân Pháp quay trở lại tái vũ trang xâm lợc Việt Nam, đẩy Chính phủ và nhân dân Việt Nam vào một cuộc kháng chiến kéo dài gần một thập kỷ với rất nhiều những khó khăn thử thách. Sự lạnh nhạt trong quan hệ Việt - Mỹ ở giai đoạn này cũng đã hạn chế khả năng mở rộng quan hệ đối ngoại của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, đẩy cuộc kháng chiến của chúng ta vào thế đơn độc trong một thời gian dài, khiến cho Chính phủ và nhân dân Việt Nam phải “đơn thơng độc mã” chống lại thực dân Pháp.

Thứ ba, suốt hơn một thập kỷ của thời kỳ này, quan hệ Việt - Mỹ đã có giai đoạn trở nên hết sức căng thẳng. Đó là lúc Mỹ phát động và đẩy mạnh cuộc chiến tranh lạnh nhằm thực hiện chiến lợc toàn cầu. Trong xu thế chiến tranh lạnh, Mỹ không muốn để cho Đông Dơng nói chung và Việt Nam nói riêng bị chủ nghĩa cộng sản thôn tính, nên đã từng bớc tìm cách can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dơng của Pháp, tiền hành công nhận chính phủ “quốc gia Việt Nam” của Bảo Đại, tăng cờng viện trợ trực tiếp cho thực dân Pháp và chính quyền tay sai để hai lực lợng này giữ vững đợc Đông Dơng, không để cho vùng đất quan trọng về chiến lợc này rơi vào tay cộng sản. Với sự chi viện tiền của và vũ khí ngày một nhiều, Mỹ đã dần biến Pháp thành “lính

Một phần của tài liệu Quan hệ việt mỹ thời kỳ 1944 1954 (Trang 112 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w