Chính sách của Mỹ đối với Đông Dơng và Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ việt mỹ thời kỳ 1944 1954 (Trang 52 - 64)

Chính sách của Mỹ đối với Đông Dơng và Việt Nam có sự khác nhau cơ bản dới thời Tổng thống Rudơven và Truman. Nếu nh dới thời Rudơven, Mỹ có thái độ “thiện cảm” hơn đối với Đông Dơng khi Rudơven đã quyết liệt phản đối chế độ thực dân cũ, không muốn trả Đông Dơng về cho ngời Pháp mà muốn áp dụng ở đây một chính sách “thác quản quốc tế” nhằm trao trả độc lập cho Đông Dơng một cách từ từ, nhng sâu xa hơn là để cho Mỹ có cơ hội gây ảnh hởng của mình ở khu vực này.

Nhng với cái chết bất ngờ của Rudơven vào ngày 12-04-1945, Truman b- ớc vào Nhà Trắng đã thực thi một chính sách đối ngoại mới khác với chính sách của ngời tiền nhiệm, và cũng là lúc Mỹ thay đổi triệt để chính sách đối với Đông Dơng và Việt Nam.

Ngày 23- 04-1945, khi tân Tổng thống Truman đang thảo luận với Ngoại trởng Liên Xô là Môlôtốp về tơng lai của Ba Lan, một quan chức cao cấp của Bộ ngoại giao Mỹ là Clêmen Durun đã viết cho Ngoại trởng Mỹ Stetinus rằng: “Mỹ không có quyền ra lệnh cho Pháp, và cũng chẳng có quyền tớc đi lãnh thổ của Pháp. Chúng ta chỉ có thể dùng ảnh hởng của mình để cải thiện Chính phủ Đông D… ơng và tình hình ở đó, chứ không thể can thiệp vào đây” [40; 177]. Vài tuần sau, tại hội nghị Liên hiệp quốc ở Sanphranxcô, Ngoại trởng Mỹ Stetinus đã nói với Ngoại trởng Pháp Biđôn rằng Mỹ cha từng đặt vấn đề nghi ngờ chủ quyền của Pháp ở Đông Dơng mặc dù một số giới ở Mỹ có chỉ trích chính sách trớc đây của Pháp đối với khu vực này.

Rõ ràng Ngoại trởng Mỹ đã phớt lờ những gì Tổng thống Rudơven đã từng theo đuổi trong vấn đề Đông Dơng và ông xem đó chỉ là một trong

những giới ở Mỹ. Stetinus thậm chí còn khẳng định Mỹ tiếp tục thừa nhận chủ quyền của Pháp ở khu vực này.

Trong khi ở hội nghị Têhêran và Yanta, Rudơven và Stalin trao đổi nhiều về vấn đề thuộc địa, thì tại hội nghị Pốtxđam (07- 1945), Truman chỉ đề cập rất ngắn gọn đến vấn đề này với Stalin khi hai bên trao đổi với nhau về những thuộc địa của ý ở Châu Phi. Theo tài liệu mật của Lầu Năm Góc đăng trên tờ NewYork Time khẳng định là trong một bức điện gửi sứ quán Pháp ở Oasinhtơn, Ngoại trởng Mỹ đã khẳng định: “Mỹ công nhận hoàn toàn chủ quyền của Pháp đối với Đông Dơng và không làm gì để có thể gây cảm giác là Mỹ đang làm tổn thơng vị trí đó của Pháp” [40; 178].

Tuy vậy, tại hội nghị Pôtđam, Mỹ và Anh vẫn ủng hộ giải pháp để cho Anh và Tởng Giới Thạch đảm nhiệm việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông D- ơng, lấy vĩ tuyến 16 làm giới tuyến phân chia trách nhiệm giữa Anh và Tởng. Pháp kịch liệt phản đối kế hoạch này và đợc Anh ủng hộ nhng rút cuộc Mỹ vẫn không thay đổi quyết định của mình.

Ngày 02-09-1945, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, mặc dù Mỹ cử một phái đoàn do thiếu tá L. Patty dẫn đầu đến Hà Nội, nhng phái đoàn này chỉ đợc giao tìm hiểu tình hình và không đợc phép có bất cứ hành động nào đợc hiểu là công nhận chính quyền nhân dân non trẻ của Hồ Chí Minh.

Đến mùa thu năm 1945, chính quyền Truman đã quyết định là họ không thể đa thêm vấn đề Đông Dơng vào bản danh sách đang tăng lên ở Viễn Đông. Cùng với nhiều nguyên nhân khác nhau, chính sách của Mỹ đối với Đông Dơng và Việt Nam cũng có sự thay đổi rõ rệt. Mỹ dần từ bỏ thái độ cứng rắn đối với Pháp dới thời Rudơven chuyển sang “bật đèn xanh” tạo cơ hội cho Pháp quay trở lại Đông Dơng. Tháng 09-1945, Truman quyết định giải thể tổ chức OSS, một tổ chức có quan hệ tốt với Việt Minh hơn là với ng- ời Pháp, ngợc lại trong một số trờng hợp, các sỹ quan OSS còn ngăn cản hoạt động của ngời Pháp ở Đông Dơng.

Với t cách là ngời đứng đầu Nhà Trắng, Truman đã tuyên bố trắng trợn “gạt bỏ càng xa càng tốt ảnh hởng của cộng sản ở Đông Dơng và thiết lập

một Chính phủ quốc gia hữu nghị với Mỹ”. Truman đã bỏ hẳn chính sách “thác quản quốc tế” của Rudơven và vận dụng phơng châm “mềm nắn rắn buông” trong quan hệ với các nớc đồng minh phơng Tây của mình. Việc chấp nhận giải pháp chia đôi Đông Dơng ở vĩ tuyến 16 mà Mỹ đa ra tại hội nghị Pôtxdam đã không hề đả động đến quyền tự trị của Việt Nam, đánh dấu sự thoả hiệp của Mỹ đối với Anh- Pháp. Tuy nhiên, Mỹ vẫn giữ phía Bắc Đông Dơng cho Tởng Giới Thạch và cha thừa nhận Pháp có một danh nghĩa chính thức nào để trở lại Đông Dơng, song thực tế lịch sử sau đó đã chứng minh cho ta thấy việc chấp nhận đó nh là một hình thức “dùng chiếc ôtô của Anh che chở cho Pháp trở lại Đông Dơng và đứng sau ủng hộ quân đội Tởng Giới Thạch” thực hiện ý đồ “diệt cộng cầm Hồ”, tiêu diệt cộng sản, phá tan Việt Minh. Ngày 05-10- 1945, khi tớng Pháp là Lơclec cho quân viễn chinh Pháp đổ bộ lên Sài Gòn, Quốc hội Mỹ đã gửi cho đại sứ Mỹ tại Trung Quốc bức điện với nội dung: “Hoa Kỳ không hề có ý định chống lại việc khôi phục sự thống trị của Pháp ở Đông Dơng và không có quan điểm chính thức nào của chính phủ Mỹ động đến, dù chỉ là gián tiếp chủ quyền của Pháp ở Đông D- ơng” [32; 69].

Về phía Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã làm hết sức những gì có thể để tạo thiện cảm với ngời Mỹ. Yêu cầu Chính phủ Mỹ và Tổng thống Truman công nhận chính quyền mới của nhân dân Việt Nam, công nhận Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Với chủ trơng tiếp tục duy trì những mối quan hệ tốt đẹp vốn có từ trớc Cách mạng tháng Tám, Chính phủ Việt Nam đã có những cuộc đón tiếp thân mật đối với những ngời Mỹ khi họ đến Việt Nam. Ngày 16-09-1945, tớng Gallagher đến Hà Nội với t cách chỉ huy đoàn cố vấn viện trợ Mỹ, cố vấn cho t lệnh quân đội Trung Quốc ở Đông Dơng; ngày 23-09-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thân mật tớng Gallagher.

Song song với các cuộc tiếp xúc với các sỹ quan ngời Mỹ đang có mặt tại Việt Nam trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh với t cách là Chủ tịch nớc Việt

Nam dân chủ cộng hoà đã gửi nhiều th, điện, công hàm tới Chính phủ Mỹ và Tổng thống Truman.

Bức điện đầu tiên đợc gửi ngày 30- 08-1945, thông qua cơ quan OSS tại Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ Mỹ cho phép phái đoàn Mỹ tại Hà Nội tham gia Uỷ ban liên tịch các nớc Đồng minh, có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề ở Việt Nam, đợc phép quan hệ với Chính Phủ Việt Nam.

Trớc sự việc ngày 20- 09-1945, Graxây tổng t lệnh quân đội Anh ở Nam Bộ ra lệnh kiểm duyệt báo chí ở Sài Gòn; Ngày 21- 09-1945, tuyên bố thiết quân luật ở vùng Sài Gòn - Chợ Lớn; trong các ngày 22 và 23 tháng 9- 1945, Garaxây chấp nhận yêu cầu cấp vũ khí cho tù binh và kiều dân Pháp, t- ớc vũ khí các lực lợng cảnh sát Việt Nam. Ngày 23- 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi th tới Tổng thống Truman, tố cáo những hành động của quân Anh là: “vi phạm rõ ràng đến những quyền tự nhiên của nhân dân Việt Nam, đe doạ trực tiếp nền an ninh trong nớc và là nhân tố làm mất ổn định và hoà bình ở Đông Nam á” [47; 352]. Ngời đề nghị Chính phủ Mỹ can thiệp với các nhà chức trách Anh để nhanh chóng bãi bỏ các quyết định của tớng Garaxây.

Ngày 17-10- 1945, nhân sự kiện Liên hiệp quốc thành lập Hội đồng t vấn Viễn Đông. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện tới Tổng thống Truman, hoan nghênh việc việc thành lập Uỷ ban t vấn Viễn Đông. Ngời nêu rõ: “…

Về mặt pháp lý thì giữa Pháp và Việt Nam không còn tồn tại một bổn phận nào nữa...” , “từ ngày 19 - 8 -1945, Chính phủ lâm thời trên thực tế đã là một chính phủ độc lập về mọi phơng diện ”. Vì vậy, Pháp không có t… cách gì để đại diện cho quyền lợi của Việt Nam “vì Pháp đã bán Đông Dơng cho Nhật một cách đê tiện và phản bội lại các nớc Đồng minh”, “ Việt Nam có đủ…

điều kiện cử đại diện vào Uỷ ban t vấn”, và “ chắc rằng tại Uỷ ban này,…

Việt Nam có thể mang lại sự đóng góp có hiệu quả cho việc giải quyết các vấn đề còn tồn tại ở Viễn Đông ” [47; 53].…

Trớc đó, ngày 2-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi th cho Ngoại tr- ởng Mỹ kèm theo một số tài liệu quan trọng: Bản Tuyên ngôn độc lập của n-

ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà; lời Tuyên bố thoái vị của Bảo Đại; những công bố, công hàm và lập trờng của Việt Nam dân chủ cộng hoà về những vấn đề liên quan đến Việt Nam. Trong th đã nêu lên những nguyện vọng chính đáng của Chính phủ và nhân dân Việt Nam:

“1. Vấn đề liên quan tới Việt Nam phải đợc thảo luận tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban t vấn Viễn Đông.

2. Đoàn đại biểu Việt Nam phải đợc phép tới dự để phát biểu những quan điểm của Chính phủ Việt Nam.

3. Một Uỷ ban điều tra phải đợc cử tới Việt Nam.

4. Nền độc lập hoàn toàn của Việt Nam phải đợc Liên hiệp quốc công nhận” [47; 70 -71].

Cuối tháng 10-1945, sau khi Truman ra Tuyên bố 12 điểm về chính sách Ngoại giao của Mỹ. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam đã phát biểu với báo giới về thái độ của chính phủ ta đối với bản Tuyên bố đó. Ngời nhấn mạnh 5 điểm trong Tuyên bố có quan hệ mật thiết đến các dân tộc nhợc tiểu, trong đó có Việt Nam. Đó chính là những điểm nói về quan điểm của Mỹ ủng hộ chính quyền các dân tộc. Hồ Chí Minh bày tỏ thái độ hoan nghênh và hy vọng rằng nớc Mỹ sẽ làm cho những lời tuyên bố ấy sớm thành hiện thực.

ở bức th gửi Truman ngày 16- 02-1946, Hồ Chí Minh không chỉ lên án sự xâm lợc của thực dân Pháp mà còn chỉ trích “sự đồng loã hay ít ra là sự làm ngơ của các cờng quốc dân chủ” [6; 87].

Ngày 1-11-1945, nhân danh Hội văn hoá Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi th cho Bộ trởng Ngoại giao Mỹ đa ra sáng kiến mở đờng cho mối quan hệ hợp tác giữa nhân dân hai nớc, trớc hết trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, trong lúc hai nớc cha có quan hệ ngoại giao chính thức. Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ Mỹ đồng ý để Việt Nam “ đ… ợc gửi một phái đoàn khoảng 50 thanh niên Việt Nam sang Mỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hoá thân thiết với thanh niên Mỹ,và mặt khác để xúc tiến

việc tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp cũng nh các lĩnh vực chuyên môn khác” [47; 80]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vào tháng 1-1946, khi quân Pháp mở rộng chiến tranh xâm lợc ra các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần gửi th tới Bộ trởng Ngoại giao các nớc Liên Xô, Anh, Trung Quốc, Tổng thống Truman và Liên hiệp quốc lên án hành động phi nghĩa và trái với các luật lệ quốc tế của thực dân Pháp. Trong th Hồ Chí Minh khẳng định Chính phủ và nhân dân Việt Nam muốn hợp tác với các nớc dân chủ trên thế giới. Ngời kêu gọi Mỹ và các cờng quốc nhanh chóng công nhận nền độc lập của Việt Nam và ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc.

Những yêu cầu chính đáng của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và Hồ Chí Minh đã không đợc Chính phủ Mỹ và Tổng thống Truman đáp lại, chính sách “làm ngơ không can thiệp” hay “bỏ rơi” Đông Dơng của Chính phủ Mỹ trong thời gian này có lợi cho thực dân Pháp trong việc quay trở lại tái chiếm Đông Dơng và Việt Nam.

Cũng từ tháng 9-1945, thực dân Pháp đã bắt đầu kế hoạch tái chiếm Việt Nam. Ngày 23- 09-1945, đợc sự trợ giúp của quân đội Anh, quân Pháp đã tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền cách mạng ở Sài Gòn, chiến tranh bắt đầu bùng nổ ở Việt Nam. Mặc dù không chống lại việc tái thiết lập, kiểm soát của Pháp ở Đông Dơng, Chính phủ Mỹ cũng không có ý định giúp Pháp tái chiếm Đông Dơng bằng vũ lực. Ngày 15-1-1946, Bộ Ngoại giao Mỹ nhắc nhở Bộ trởng chiến tranh Mỹ là “việc dùng tàu chiến và tàu sân bay đến hay đi khỏi Đông Dơng đều là không phù hợp với chính sách của Mỹ” [40; 178]. Tuy nhiên, khi ngời Anh đã chuyển cho Pháp sử dụng hơn 800 xe Jeep và xe tải của Mỹ mà Anh có theo chơng trình “cho vay và cho thuê”. Tổng thống Truman đã chuẩn y việc chuyển nhợng này vì theo ông, việc huỷ bỏ các ph- ơng tiện này là không thực tế. Mặc dù Chính phủ vẫn tuyên bố rằng sẽ không can thiệp vào tình hình Đông Dơng, nhng thông qua sự kiện Mỹ đồng ý cung cấp xe cộ và các thiết bị khác cho Pháp qua quân đội Anh đầu năm 1946 đã

khiến cho cả thực dân Pháp lẫn Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà thấy rõ đợc thiện cảm của chính quyền Truman đang dành cho bên nào.

Tháng 12-1946, khi xung đột quân sự giữa thực dân Pháp và Chính phủ Cụ Hồ lên đến đỉnh điểm. Ngời Mỹ dờng nh vẫn không đồng tình với biện pháp quay lại Đông Dơng bằng vũ lực của Pháp. Họ cho rằng, nếu Pháp khẳng định Pháp có sự ủng hộ của dân chúng Việt Nam thì sự ủng hộ đó phải đợc thể hiện trong các diễn biến của tình hình trong tơng lai. Cũng trong tháng 12-1946, Bộ trởng Ngoại giao Mỹ đã nói với Đại sứ Pháp tại Mỹ: “Với Mỹ, việc tái chiếm bằng vũ lực không phải là một chính sách khôn ngoan”, đồng thời Mỹ cũng từ chối ủng hộ các nỗ lực quân sự của Pháp. Đầu tháng 1- 1947, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định sẽ bán vũ khí cho Pháp trừ trờng hợp vũ khí này đợc sử dụng ở Đông Dơng, tàu thuyền chở lính Pháp cũng bị cấm không đợc treo cờ Mỹ. Nh vậy, trong thời gian nói trên Mỹ ủng hộ sự quay trở lại của Pháp, nhng là sự quay trở lại trong hoà bình, “bằng sự ủng hộ của dân chúng Việt Nam” nh ngời Pháp vẫn thờng nói.

Giữ thái độ trung lập, Mỹ từ chối những yêu cầu can thiệp, ủng hộ nền cộng hoà non trẻ của Việt Nam. Trên thực tế, trong trận đấu không cân sức giữa chính quyền Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp thì “trung lập” có nghĩa là ủng hộ kẻ mạnh. Đến tháng 4-1946, khi quân Tởng Giới Thạch và quân đội thực dân Anh, đại diện cho các nớc đồng minh rút khỏi Đông Dơng, Mỹ đã thừa nhận Pháp kiểm soát toàn bộ Đông Dơng.

Nhằm mục tiêu ngăn chặn tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội trên thế giới, đàn áp phong trào cách mạng trong các nớc t bản chủ nghĩa cũng nh ở các nớc thuộc địa, đồng thời kiểm soát và nô dịch các nớc đồng minh. Đầu năm 1947, với sự ra đời của “học thuyết Truman”, Mỹ thực hiện chiến lợc toàn cầu phản cách mạng với t tởng xuyên suốt là ngăn chặn sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản, tập trung vào đối thủ chủ yếu là Liên Xô và phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới. Trong đó Mỹ nhấn mạnh

Một phần của tài liệu Quan hệ việt mỹ thời kỳ 1944 1954 (Trang 52 - 64)