Harry. S. Truman sinh ngày 8-5-1884 tại Lamar bang Missouri. Ông đã từng là thành viên của Đảng 3K (Ku-Klux-Kland), sau đó trở thành Thợng nghị sĩ bang Missouri và thủ lĩnh của Đảng Dân chủ. Truman trở thành Phó Tổng thống dới thời Tổng thống Rudơven, và đến tháng 4-1945, sau cái chết bất ngờ của vị đơng kim Tổng thống, Truman đã trở thành Tổng thống thứ 33 của nớc Mỹ.
Truman bớc vào Nhà Trắng khi cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai đang bớc vào giai đoạn kết thúc và ông cũng đã kịp thời để lại một số dấu ấn của mình trong cuộc chiến tranh thế giới lần này. Tiêu biểu là việc ra lệnh ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hirôsima và Nagasaki gây nên những sự tàn phá khủng khiếp. Theo ý kiến của một số sử gia nớc ngoài thì việc Truman ra lệnh thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản không phải là hành động để kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai mà để đe dọa “ông bạn lớn” trong phe đồng minh ở châu Âu là Liên Xô. Truman đã nói với các cộng sự của mình rằng: “Hãy cứ để cho nó nổ, và tôi tin rằng nớc Nga ở châu Âu sẽ dễ bảo hơn”.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc ở cả châu Âu và châu á, phong trào cách mạng thế giới có bớc phát triển mạnh mẽ. Việc hoạch định lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh đã đợc thông qua tại các Hội nghị Têhêran, Yanta và Pôtxdam. ở châu Âu, với sự giúp đỡ của Liên Xô, một loạt nớc từng bị phát xít Đức chiếm đóng đợc giải phóng. Đến đầu năm 1947, ở các nớc Bungari, Hunggari, Rumani, Nam T, Ba Lan, Tiệp Khắc, Đông Đức chính quyền dần dần chuyển vào tay ngời lao động. ở Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp phong trào đấu tranh vũ trang do các Đảng Cộng
sản lãnh đạo dâng lên mạnh mẽ, ở Pháp, Italia và ở Bỉ, các Đảng Cộng sản tham gia chính phủ, thực hiện những cải cách tiến bộ về kinh tế xã hội. ở châu á, phong trào cách mạng ở Trung Quốc có những bớc phát triển vững chắc, quân giải phóng nhân dân Trung Hoa đã giáng cho quân đội Tởng Giới Thạch những đòn chí mạng, phong trào đấu tranh ở các nớc châu á khác phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều kết quả.
Đứng trớc tình hình trên, với vị trí là cờng quốc hùng mạnh nhất của thế giới t bản, Tổng thống Mỹ Truman đã đa ra chính sách đối ngoại mới để đối phó lại sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, cũng nh ngăn chặn sự lan tỏa của chủ nghĩa cộng sản. Tháng 3-1947, Tổng thống Truman đã đọc diễn văn trớc Quốc hội Mỹ, chính thức đa ra “học thuyết Truman”. Theo Truman thì các nớc Đông Âu “vừa bị cộng sản thôn tính” và những đe dọa t- ơng tự đang diễn ra trên nhiều nớc khác. ở châu Âu, Italia, Pháp và cả ở Đức nữa. Vì vậy, Mỹ phải đứng ra “đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do”, phải giúp đỡ các dân tộc trên thế giới chống lại “sự đe dọa” của chủ nghĩa cộng sản, chống lại sự “bành trớng” của nớc Nga và giúp đỡ bằng mọi biện pháp kinh tế, quân sự. Tổng thống Truman đã phát động “cuộc chiến tranh lạnh” chống lại Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa.
Với sự ra đời của “học thuyết Truman”, mối quan hệ đồng minh giữa Liên Xô với Mỹ và các nớc phơng Tây trong thời kỳ chiến tranh chống phát xít tan vỡ, thay vào đó là sự đối đầu trong cuộc “chiến tranh lạnh”. Có thể nói “chủ nghĩa Truman” hay “học thuyết Truman” cũng là chính sách đối ngoại của Mỹ trong thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Để thực hiện chính sách của mình, Mỹ đã tìm cách lôi kéo các nớc đồng minh vào các tổ chức kinh tế, chính trị, quân sự để qua đó khống chế và thao túng các nớc này, kéo các nớc đồng minh thân Mỹ vào vòng quay phục vụ cho lợi ích của Mỹ đặc biệt là trong việc chống chủ nghĩa cộng sản và phong trào cách mạng thế giới.
Ngày 5- 6-1947, ngay sau khi “học thuyết Truman” ra đời, ngoại trởng Mỹ Macsan đã đọc diễn văn và đa ra “phơng án phục hng châu Âu” hay còn gọi là “kế hoạch Macsan”, rêu rao rằng chỉ cần một bộ phận hoặc toàn bộ châu Âu cùng nhau xây dựng một kế hoạch “phục hng” thì Mỹ sẽ vui lòng mở rộng viện trợ đến châu Âu. Ngày 12-7-1947, các nớc Anh, Pháp, triệu…
tập hội nghị ở Pari. Hội nghị 16 nớc t bản châu Âu vui lòng nhận viện trợ của Mỹ, thành lập “Uỷ ban kinh tế châu Âu” và yêu cầu Mỹ viện trợ 29 tỉ đô la trong 4 năm (sau giảm xuống 22 tỉ). Tháng 4-1948, Quốc hội Mỹ thông qua “đạo luật viện trợ nớc ngoài” với những quy định: Các nớc nhận viện trợ của Mỹ buộc phải ký với Mỹ những hiệp định tay đôi (có tính chất nô dịch); phải thi hành hết sức nhanh chóng các chính sách kinh tế tài chính mà Mỹ yêu cầu; phải đảm bảo quyền lợi cho t nhân Mỹ đầu t kinh doanh; phải cung cấp nguyên liệu chiến lợc cho Mỹ, phải thiết lập tài khoản đặc biệt, sử dụng tài khoản này phải đợc sự đồng ý của Mỹ …
Ngoài ra đạo luật còn dùng những lời lẽ kín đáo buộc các nớc nhận viện trợ phải thủ tiêu việc buôn bán với các nớc xã hội chủ nghĩa, huỷ bỏ kế hoạch quốc hữu hoá và gạt các lực lợng tiến bộ ra ngoài chính phủ. Kế hoạch Macsan bắt đầu thực hiện từ ngày 9-4-1948 và kết thúc ngày 31-5-1951, Mỹ đã bỏ ra 12,5 tỉ đô la viện trợ cho các nớc châu Âu. Kết quả là các nớc đợc nhận viện trợ đã nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế nhng mặt khác nền kinh tế, chính trị của các nớc này bị phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ. Song song với việc thực hiện “kế hoạch Macsan” nhằm phục hng châu Âu và buộc các nớc t bản Âu châu phụ thuộc vào Mỹ, trong những năm 1947-1949, Tổng thống Truman còn thi hành “chính sách ngăn chặn”, nhằm “ngăn chặn” sự bành tr- ớng của chủ nghĩa cộng sản để rồi tiến tới tiêu diệt nó. Chính sách “ngăn chặn” đợc đề ra dựa trên kết luận của một chuyên gia về Liên Xô của Mỹ là Kenân. Kenân cho rằng sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô đã bị suy yếu, kiệt quệ cả về vật chất lẫn tinh thần, chỉ cần đặt trớc Liên Xô một lực lợng mạnh mẽ thì trong một thời gian từ 10 đến 15 năm, Liên Xô sẽ tự bị tiêu diệt và từ đó sẽ ngăn chặn đợc chủ nghĩa Cộng sản trên thế giới. Với chủ
trơng “ngăn chặn lâu dài”, “ngăn chặn một cách kiên trì” nhng phải “cứng rắn và cảnh giác” trớc những khuynh hớng xâm lợc của ngời Nga, điều đó phải là một nhân tố chủ yếu trong bất kỳ chính sách nào của Mỹ đối với Liên Xô.
Sau khi đã thực hiện “kế hoạch Macsan”, Mỹ ra sức tiến hành âm mu chia cắt nớc Đức, phục hồi chủ nghĩa quân phiệt ở Tây Đức, biến Tây Đức thành một tiền đồn “ngăn chặn” nguy cơ thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đang “đe dọa” ở các nớc châu Âu. Mỹ đã cố tình phá hoại những khoá họp của Hội nghị Ngoại trởng ở Matxcơva (4-1947) và ở Luân Đôn (12-1947) bằng cách bác bỏ mọi đề nghị hợp lý của Liên Xô trong việc giải quyết vấn đề ký hoà - ớc với Đức, vấn đề thành lập một Chính phủ chung cho toàn nớc Đức theo nghị quyết Hội nghị Pôtxdam và vấn đề những biện pháp tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Đức…
Tiếp đó, Mỹ và các nớc phơng Tây đã triệu tập hội nghị riêng rẽ ở Luân Đôn gồm các nớc Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua để bàn về việc chia cắt nớc Đức, biến Tây Đức thành tiền tiêu cho việc chống cộng sản và Nga xô.
ở châu á, Mỹ cũng gấp rút thực hiện việc chia cắt Triều Tiên, coi đó là một bộ phận quan trọng trong chính sách “ngăn chặn nguy cơ chủ nghĩa xã hội” ở châu á và thiết lập nền thống trị của Mỹ ở khu vực này. Ngày 10-5-1958, Mỹ và các thế lực thân Mỹ đã tổ chức tuyển cử riêng rẽ bầu “các đại biểu Quốc hội Hàn Quốc”. Ngày 13-10-1948, Quốc hội này đã họp ở Xơun, bầu Lý Thừa Vãn làm Chủ tịch, và ngày 12-7-1948, thông qua Hiến pháp đa Lý Thừa Vãn lên làm Tổng thống Hàn Quốc. Sau đó Mỹ và các nớc đồng minh đã lần lợt công nhận chính phủ Hàn Quốc của Lý Thừa Vãn.
Từ tháng 8 đến tháng 12-1948, chính quyền Truman đã ký kết với Hàn Quốc nhiều hiệp định bất bình đẳng, trong đó có “Hiệp nghị viện trợ”, cho phép các tổ chức độc quyền Mỹ kiểm soát kinh tế, tài chính ở Nam Triều Tiên. Việc thực hiện chia cắt Triều Tiên, thành lập ra nhà nớc Hàn Quốc, chính quyền Truman muốn biến nơi đây thành một “con đê” vững chắc ngăn
làn sóng cộng sản xuống khu vực châu á và Tây Nam Thái Bình Dơng nhất là trong bối cảnh cách mạng Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ và liên tiếp giành đợc những thắng lợi.
Để tiến thêm một bớc nữa cho việc thực hiện âm mu trở thành “sen đầm quốc tế”, thống trị thế giới và chống lại các nớc xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đế quốc Mỹ đã tiến hành thành lập các khối quân sự xâm lợc nhằm tập hợp những lực lợng phản cách mạng đặt dới sự chỉ huy của Mỹ để bao vây Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũng nh các nớc có phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
Bớc đầu tiên trên con đờng xây dựng các khối quân sự xâm lợc là “Hiệp định phòng thủ Tây Bán Cầu” ký giữa Mỹ và các nớc ch hầu tại Hội nghị Riôđờgianêrô (Braxin) vào tháng 9-1947. Tiếp theo, chính quyền của Tổng thống Truman đã tiến hành những cuộc vận động trong Quốc hội Mỹ để thành lập “khối Bắc Đại Tây Dơng”. Ngày 11-6-1948, Quốc hội Mỹ đã thông qua quyết nghị cho phép Chính phủ Mỹ lần đầu tiên trong lịch sử có quyền đ- ợc ký kết liên minh quân sự với các nớc ngoài châu Mỹ trong thời bình. Sau đó, Oasinhtơn bắt đầu vận động để tiến tới thành lập khối Bắc Đại Tây Dơng. Ngày 4-4-1949, Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng đợc ký kết giữa Mỹ và 11 nớc đồng minh thân Mỹ, hiệp ớc có hiệu lực từ ngày 4-8-1949, khoá họp đầu tiên của Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng diễn ra ở Oasinhtơn đã lập ra Uỷ ban phòng thủ và quân sự nghĩa là đã thành lập tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng gọi tắt là NATO. Việc thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO) là bớc tiến mới và cũng là một bộ phận quan trọng trong việc thực hiện những kế hoạch chống chủ nghĩa cộng sản, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và tiến tới thống trị thế giới của Mỹ.
Có thể nói, chính sách đối ngoại của Tổng thống Truman sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thông qua “Học thuyết Truman”, về cơ bản là thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới nhằm ngăn chặn sự lan tỏa của chủ nghĩa cộng sản và những ảnh hởng từ Điện Kremlin. Thông qua việc thực hiện “kế
hoạch Macsan”, “chính sách ngăn chặn” và thành lập các khối quân sự trên thế giới, Mỹ muốn lôi kéo các nớc t bản châu Âu xích lại gần hơn với chính sách của Mỹ, cùng với Mỹ thực hiện mu đồ chung chống chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới để từ đó Mỹ sẽ đứng ra đóng vai trò lãnh đạo và thống trị thế giới.