Vào cuối năm 1949 đầu năm 1950, diễn ra một số sự kiện tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới và cách mạng Việt Nam. Trớc hết là sự thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO), vào tháng 9-1949, đã tập hợp các nớc đồng minh thân Mỹ ở Tây Âu trong đó có Pháp vào mặt trận chung bao vây cô lập Liên Xô, khiến cho chính sách ngoại giao của Liên Xô buộc phải có sự điều chỉnh, đặc biệt là đối với Pháp. Từ đây, chính sách tranh thủ, lôi kéo Pháp xích lại gần mình của Liên Xô đã thất bại, dẫn tới việc Chính phủ Liên Xô sẽ phải điều chỉnh thái độ đối với chính sách thuộc địa của Pháp cũng nh có sự quan tâm hơn tới tình hình ở Viễn Đông trong đó có Việt Nam.
Sự kiện tiếp theo là ngày 1-10-1949, cuộc nội chiến cách mạng của nhân dân Trung Quốc do Đảng Cộng sản lãnh đạo giành thắng lợi, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Thắng lợi vĩ đại của cách mạng Trung Quốc đã làm thay đổi cục diện thế giới, cán cân lực lợng quốc tế nghiêng hẳn về phía lực lợng hoà bình và tiến bộ. Từ đây, hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển từ Âu sang á, đã trở thành nhân tố quyết định chiều hớng phát triển của thế giới. Sự lớn mạnh của các nớc xã hội chủ nghĩa là điểm tựa vững chắc cho phong trào giải phóng dân tộc, hoà bình và dân chủ trên thế giới.
Đối với Việt Nam, cách mạng Trung Quốc thắng lợi là một cơ hội lớn mở ra khả năng khai thông liên lạc với phe xã hội chủ nghĩa. Vòng vây của chủ nghĩa đế quốc đối với cách mạng Việt Nam bị phá vỡ. Nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà có điều kiện thiết lập các mối quan hệ trực tiếp với nhiều nớc xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Trong khi đó, nớc Pháp sau 4 năm theo đuổi cuộc chiến tranh hao ngời tốn của nhng vẫn không giành đợc những thắng lợi quyết định. Hậu quả là làm cho nớc Pháp gặp nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội kéo theo những cuộc khủng hoảng Nội Các triền miên. Phong trào phản chiến của nhân dân Pháp ngày càng dâng cao, d luận thế giới lên án mạnh mẽ cuộc chiến tranh xâm l- ợc của thực dân Pháp. Giới cầm quyền Pháp tỏ ra lúng túng, nội bộ phân hoá sâu sắc. Tuy vậy, cánh hữu đợc Mỹ hỗ trợ vẫn kiểm soát đợc những chính sách của Pháp. Ngày 22-11-1950, Quốc hội Pháp với 571 phiếu thuận và 345 phiếu chống đã thông qua quyết định uỷ quyền cho Chính phủ tăng cờng tối đa cho chiến tranh xâm lợc Việt Nam và Đông Dơng. Nhà cầm quyền Pháp còn hung hăng tuyên bố: “Cứ tiến lên bằng đại bác”. Nhng nớc Pháp càng lún sâu vào chiến tranh Việt Nam thì càng lệ thuộc chặt vào Mỹ. Thực dân Pháp đã từng bớc trở thành công cụ phục vụ cho chiến lợc toàn cầu của Mỹ, cuộc chiến tranh Việt Nam không còn là của riêng ngời Pháp mà trở thành vấn đề của cả phe đế quốc do Mỹ cầm đầu.
Đế quốc Mỹ tăng cờng viện trợ cho Pháp và “chính phủ quốc gia” Việt Nam của Bảo Đại, tiến hành can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất. Ngày 24-12-1950, đại diện Chính phủ Pháp là Lơttuốcnô đã ký với Đại sứ Mỹ ở Đông Dơng là Đônan Hit bản hiệp ớc quân sự quy định các điều khoản viện trợ cho quân đội bù nhìn các quốc gia liên kết. Cuối tháng 1-1951, Thủ tớng Pleven và Tổng tham mu trởng quân viễn chinh Pháp Ala đã hội đàm với Tổng thống Truman về vấn đề viện trợ cho Đông Dơng. Đi đôi với viện trợ, Mỹ tìm mọi cách can thiệp sâu vào Đông D- ơng nhằm từng bớc thay thế Pháp ở khu vực này.
ở trong nớc, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta bớc đầu giành đợc những thắng lợi quan trọng. Chúng ta từng bớc giành đợc thế chủ động trên chiến trờng và đẩy đối phơng vào thế bị động chống đỡ. Cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân dân Việt Nam đợc các lực lợng tiến bộ trên thế giới
đồng tình ủng hộ và bớc đầu có sự giúp đỡ cả về tinh thần lẫn vật chất. Với những sự kiện diễn ra trên thế giới và trong khu vực đầu năm 1950, cho thấy vấn đề Việt Nam trở nên nổi trội trên trờng quốc tế, Việt Nam trở thành vị trí chiến lợc của cả hai phe dân chủ và đế quốc.
Trớc diễn biến của tình hình thế giới và trong nớc, để kịp thời đề ra những quyết sách quan trọng cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chính sách ngoại giao phù hợp nhằm nâng cao vị thế của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và tìm kiếm sự công nhận, ủng hộ của các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa.
Từ ngày 21-1 đến ngày 3-2-1950, Đảng ta đã họp Hội nghị toàn quốc để nhận định tình hình và đề ra chủ trơng, chính sách đáp ứng tình hình mới. Hội nghị xác định: Đông Dơng hiện là nơi hai thế lực dân chủ chống đế quốc và đế quốc phản dân chủ tranh chấp nhau. Nên phe dân chủ càng sốt sắng ủng hộ ta, và bọn đế quốc Mỹ-Anh cũng đang ra sức xúc tiến việc giúp đỡ thực dân Pháp và can thiệp thẳng vào Đông Dơng, hòng biến Đông Dơng thành một căn cứ chống cộng sản ở Đông Nam á làm cứ điểm chiến lợc trong kế hoạch chuẩn bị chiến tranh đánh phá Liên Xô và các nớc dân chủ nhân dân.
“3. Đông Dơng hiện là một tiền đồn của khối dân chủ ở Đông Nam á chống đế quốc. Cuộc kháng chiến của các dân tộc Đông Dơng mật thiết gắn bó với cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình của nhân dân các nớc trên thế giới. Nhân dân Đông Dơng đánh thực dân Pháp không những để giành tự do, độc lập thật sự cho mình mà còn để bảo vệ hoà bình, dân chủ thế giới” [16; 211].
Hội nghị đề ra chủ trơng công tác ngoại giao trong giai đoạn mới:
“ … Hoàn thành việc thống nhất Việt Minh – Liên Việt trong phạm vi toàn quốc; xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất ở Lào, Miên, tiến tới thành lập Mặt trận thống nhất các dân tộc Đông Dơng …
e. Tích cực tham gia và hởng ứng cuộc vận động bảo vệ hoà bình thế giới. Xúc tiến ngoại giao và đẩy mạnh tuyên truyền quốc tế để giành lấy sự
giúp đỡ của các lực lợng dân chủ trên thế giới về vật chất cũng nh tinh thần, nâng cao địa vị của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trên trờng quốc tế; làm cho kháng chiến ở Lào và Miên đợc thế giới giúp đỡ” [16; 202].
Hội nghị đề ra những nhiệm vụ đối ngoại cụ thể:
“a. Tố cáo bằng đủ mọi cách mu mô gây chiến của bọn đế quốc do Mỹ cầm đầu.
b. Tố cáo chính sách can thiệp của Mỹ-Anh giúp thực dân Pháp và bọn bù nhìn ở Đông Dơng.
c. Ra sức tuyên truyền ủng hộ Liên Xô và các nớc dân chủ nhân dân, củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc Đông Dơng và nhân dân các nớc đó.
d. Liên kết chặt chẽ cuộc chiến đấu của ta với phong trào đấu tranh cho hoà bình và dân chủ thế giới, hởng ứng phong trào đó bằng mọi cách và gây phong trào các chiến sĩ bảo vệ hoà bình thế giới.
e. Liên kết cuộc kháng chiến của ta với phong trào phản chiến của nhân dân Pháp; thống nhất hành động với Đảng Cộng sản Pháp.
g. Thực hiện giúp đỡ giữa Liên Xô, cùng các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu và Việt Nam về mọi mặt, làm cho các nớc đó thiết thực giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam, Cao Miên và Lào” [16; 21].
Trớc sự phát triển vợt bậc của cuộc kháng chiến và những diễn biến mới của tình hình thế giới. Tháng 2-1951, Trung ơng Đảng ta đã triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai nhằm đề ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam, trong đó có chính sách đối ngoại trong giai đoạn mới. Đại hội diễn ra từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951, tại chiến khu Việt Bắc với sự tham dự của 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên trong toàn Đảng.
Đại hội chỉ rõ tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; đối tợng chủ yếu của cách mạng là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phong kiến tay sai. Kẻ thù số một của cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa đế quốc xâm lợc (thực dân Pháp và can thiệp Mỹ) và bù nhìn Việt gian bán nớc, đại biểu quyền lợi cho đại địa chủ phong kiến và t sản mại bản.
Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ cơ bản là giải phóng dân tộc và đánh đổ thế lực phong kiến phản động. Hai nhiệm vụ đó có mối quan hệ khăng khít với nhau, đồng thời bổ trợ cho nhau. Tuy nhiên, lúc này phải tập trung mọi lực lợng để cuộc kháng chiến hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Nhiệm vụ phản phong nhất định phải tiến hành đồng thời với nhiệm vụ phản đế, nhng phải làm có kế hoạch, làm từng bớc để vừa phát triển đợc lực lợng cách mạng của nhân dân, vừa giữ vững đợc khối đại đoàn kết toàn dân…
Nhận định về tình hình thế giới và nhiệm vụ của giai cấp công nhân và nhân dân thế giới. Đại hội chỉ rõ: Thế giới chia làm hai phe, phe dân chủ đang ngày càng một lớn mạnh, phe đế quốc ngày càng suy yếu. Cán cân lực lợng giữa hai phe đã nghiêng hẳn về phe dân chủ. Muốn thoát khỏi nạn khủng hoảng, đế quốc Mỹ cùng với các đế quốc khác đang ra sức chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ ba và mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lợc. Nguy cơ chiến tranh ngày một rõ rệt. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa diễn ra mạnh mẽ, làm lay chuyển hệ thống đế quốc chủ nghĩa đến tận gốc rễ. Phong trào đấu tranh đó đã trở thành một phong trào chống đế quốc gây chiến, bảo vệ hoà bình và dân chủ trên thế giới. Đại hội chỉ rõ, nhiệm vụ trung tâm của giai cấp công nhân và nhân dân thế giới lúc này là đấu tranh bảo vệ hoà bình, kiên quyết chống bọn gây chiến.
Trên cơ sở xác định đặc điểm của tình hình và nhiệm vụ của phong trào cách mạng trên thế giới. Đại hội khẳng định, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và đề ra nhiệm vụ quốc tế của cách mạng Việt Nam:
“4. Việt Nam là một tiền đồn của phe dân chủ ở Đông Nam á. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào giải phóng dân tộc, bảo vệ hoà bình và dân chủ trên thế giới. Trong khi đấu tranh giành quyền tự do, độc lập cho mình, dân tộc Việt Nam đồng thời bảo vệ hoà bình thế giới và làm cho chế độ dân chủ phát triển ở Đông Nam á…” [17; 431].
Về chủ trơng và đờng lối đối ngoại, tuyên ngôn của Đảng chỉ rõ: “Đảng Lao động Việt Nam chủ trơng dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ và giúp đỡ hai dân tộc Miên, Lào kháng chiến giành độc lập, cùng với Việt Nam giải phóng hoàn toàn Đông Dơng; tích cực ủng hộ phong trào giải phóng của các dân tộc bị áp bức; đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khác; liên hiệp mật thiết với nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp đang góp phần vào công cuộc chống đế quốc, gìn giữ hoà bình và dân chủ thế giới” [17; 476].
Đại hội đa ra những nguyên tắc của chính sách ngoại giao nh sau:
“1. Những nguyên tắc của chính sách ngoại giao là nớc ta và các nớc tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất quốc gia của nhau và cùng nhau bảo vệ hoà bình dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến.
2. Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khác, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa. Mở rộng ngoại giao nhân dân; giao thiệp thân thiện với nớc nào tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các nớc đó theo nguyên tắc tự do, bình đẳng và cùng có lợi cho cả hai bên” [17; 476].
Đại hội cũng đề ra những nhiệm vụ của công tác đối ngoại trong giai đoạn này là:
- Xúc tiến việc đặt các cơ quan ngoại giao và tăng cờng quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân anh em.
- Tích cực giúp đỡ cuộc kháng chiến của các dân tộc Khơme và Lào. - Có kế hoạch theo dõi và đả phá kịp thời những mu mô, hành động ngoại giao của thực dân Pháp và ngụy quyền ở các nớc, nhất là các nớc Đông Nam á.
- Tăng cờng đoàn kết chiến đấu với nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ để tiến tới những hình thức phối hợp đấu tranh có hiệu quả chống đế quốc Pháp- Mỹ.
- Phát triển ngoại giao nhân dân, đặc biệt chú trọng tham gia các cuộc vận động trên thế giới và thắt chặt quan hệ giữa các đoàn thể dân chủ của nhân dân Việt Nam với các đoàn thể dân chủ của nhân dân trên thế giới.
Chính sách và nhiệm vụ đối ngoại của Đảng đợc xác định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai là cơ sở chỉ đạo mọi hoạt động đối ngoại của Đảng, Chính phủ và Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trong suốt thời kỳ còn lại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.