Đẩy cuộc chiến tranh Việt-Pháp đến đỉnh điểm của sự ác liệt

Một phần của tài liệu Quan hệ việt mỹ thời kỳ 1944 1954 (Trang 104 - 112)

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, Mỹ không muốn Đông Dơng bị chủ nghĩa cộng sản thôn tính. Vì vậy, Mỹ ra sức viện trợ cho thực dân Pháp và chính phủ “quốc gia” Bảo Đại nhằm mục đích sử dụng hai lực lợng này nh những thành phần tiên phong trong việc chống lại sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản, biến Đông Dơng trở thành tiền đồn ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống Đông Nam á và Tây Nam Thái Bình Dơng. Trong không khí đối đầu căng thẳng giữa hai phe, nếu bên này đạt đợc mục đích thì đồng nghĩa với bên kia là một thất bại. Vì vậy, để đối phó lại với chính sách và hành động của Mỹ ở Đông Dơng và Việt Nam, chính phủ các nớc Trung Quốc, Liên Xô và một số nớc dân chủ nhân dân khác cũng đã tăng cờng giúp đỡ cuộc kháng chiến chính nghĩa của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Nếu viện trợ của Mỹ cho Pháp và Bảo Đại không ngừng tăng lên trong giai đoạn 1950-1954, từ 10 triệu đô la vào năm 1950; 30,5 triệu đô la năm 1951; 525 triệu đô la năm 1952; 735 triệu đô la năm 1953 và 1063 triệu đô la năm 1954, thì những viện trợ và ủng hộ từ Trung Quốc và Liên Xô cho Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà cũng không ngừng tăng lên trong giai đoạn này. Những sự ủng hộ và giúp đỡ từ phía Trung Quốc và Liên Xô cho chính phủ ta cũng không nằm ngoài mục đích giúp nhân dân ta đánh bại chủ nghĩa thực dân, đế quốc xâm lợc ở đây, tạo một thắng lợi trong phe dân chủ và góp phần củng cố sức mạnh, mở rộng lãnh thổ của phe dân chủ chống đế quốc.

Trớc chính sách của Mỹ và mục đích của hai phe trong việc ủng hộ Đông Dơng và Việt Nam, đã biến cuộc chiến tranh Việt-Pháp trên chiến tr- ờng Đông Dơng trở thành một “điểm nóng” trong cuộc chiến tranh lạnh, Đông Dơng trở thành nơi thử lửa ác liệt giữa hai phe dân chủ và đế quốc, một

bên do thực dân Pháp có sự giúp đỡ của Mỹ cầm đầu và một bên do Chính phủ và nhân dân ta đại diện. Cuộc chiến tranh tăng tính ác liệt theo thời gian cùng với nguồn ngân sách viện trợ của Mỹ cho Pháp và chính quyền tay sai ở Đông Dơng.

Đợc Mỹ viện trợ, Pháp đã đẩy mạnh và kéo dài cuộc chiến tranh xâm l- ợc Việt Nam, tập trung lực lợng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm, nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời chuẩn bị mở các cuộc phản công càn quét với hy vọng giành lại quyền chủ động chiến lợc trên chiến trờng miền Bắc.

Ngày 6-12-1950, Chính phủ Pháp đã cử đại tớng Đơlat đơ Tatxinhi, t lệnh lực lợng khối Tây Âu, sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh kiêm cao uỷ Pháp ở Đông Dơng. Sau khi tới Đông Dơng, với toàn bộ quyền lực trong tay, Đơlat đơ Tatxinhi đã vạch ra một kế hoạch quân sự mang tên mình- kế hoạch Đơlat đơ Tatxinhi với nội dung cơ bản nh sau: Gấp rút tập trung quân Âu - Phi để xây dựng thành một lực lợng cơ động mạnh, đồng thời phát triển ngụy binh với quy mô lớn để bổ sung cho quân đội viễn chinh Pháp, xây dựng “quân đội quốc gia” của chính quyền Bảo Đại; xây dựng phòng tuyến quân sự boongke bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm đối phó với chủ lực Việt Nam và ngăn chặn Việt Nam đa nhân lực, vật lực ra vùng tự do; tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm và vùng du kích; phá hoại vùng căn cứ hậu phơng và chuẩn bị tiến công ra vùng tự do.

Thực hiện kế hoạch đó, ngay trong tháng 12-1950, Pháp đã xây dựng đ- ợc “7 binh đoàn cơ động chiến lợc (GM) và 4 tiểu đoàn dù, bố trí ở các tỉnh phía Bắc đồng bằng Bắc Bộ. Cuối năm 1951, Pháp đã đa tổng quân số lên 338.000 tên, đến năm 1953 là 465.000 tên” [34; 86]. Lực lợng ngụy binh tăng lên nhanh chóng, đến cuối năm 1953, thành phần ngụy binh đã chiếm 65% trong quân đội Pháp.

Từ đầu năm 1951, Pháp xúc tiến việc xây dựng phòng tuyến boongke ở Bắc Bộ, “gồm 800 lô cốt, lập thành 80 cứ điểm lớn nhỏ do 20 tiểu đoàn lính Âu - Phi chiếm đóng kéo dài từ Hồng Gai, Đông Triều, Lục Nam, Bắc Giang,

Bắc Ninh qua Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Hà Đông đến Ninh Bình. ở vòng ngoài, song song với phòng tuyến là một “vành đai trắng” có chiều rộng từ 5-10 km. Cùng với đó, địch mở nhiều cuộc càn quét ác liệt, riêng năm 1951, đã có 100 cuộc càn quét (Bắc Bộ có 49 cuộc)” [34; 86].

Đợc Mỹ viện trợ về tài chính, bằng kế hoạch Đơlat đơ Tatxinhi, Chính phủ Pháp hy vọng sẽ cứu vãn đợc tình hình đang đổ vỡ, ngăn cản đợc sự trợt dốc của quân Pháp và chặn đứng chủ lực quân Việt Nam. Kế hoạch này bớc đầu đã gây cho cuộc kháng chiến của Chính phủ và nhân dân Việt Nam nhiều khó khăn, tổn thất nghiêm trọng, nhiều vùng tự do đã bị địch tái chiếm.

Để đối phó với kế hoạch Đơlat đơ Tatxinhi, quân đội Việt Nam đã mở các chiến dịch lớn nhằm đánh bại âm mu và thủ đoạn của Pháp và chính quyền Bảo Đại:

- Chiến dịch Trần Hng Đạo: diễn ra từ ngày 25-12-1950 đến 17-1-1951, với mức độ vô cùng ác liệt. Trải qua 25 ngày chiến đấu, quân đội Việt Nam đã tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu “5000 tên địch, diệt 30 vị trí và 40 tháp canh, phá nhiều xe và phơng tiện chiến tranh khác” [34; 104].

- Chiến dịch Hoàng Hoa Thám: diễn ra từ 29-3-1951 đến 5-4-1951, với những trận đánh diễn ra trên quy mô lớn. Kết thúc chiến dịch phía Pháp bị tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu “2900 tên, bị bức rút khoảng 130 vị trí và tháp canh cùng với 36 xe cơ giới bị phá huỷ” [34; 105].

- Chiến dịch Quang Trung: diễn ra từ 28-5 đến 20-6-1951, sau 24 ngày chiến đấu ác liệt, ta đã tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu 4000 tên địch, diệt và bức rút 30 vị trí, phá hỏng 30 xe lội nớc.

Trải qua ba chiến dịch trên, lực lợng kháng chiến của Việt Nam đã tiêu diệt hơn 1 vạn tên địch, phá bỏ nhiều đồn bốt và tháp canh, phá hỏng nhiều phơng tiện chiến tranh, giải phóng đợc một phần đất đai và một bộ phận dân chúng. Tuy nhiên, do hoả lực địch rất mạnh nên lực lợng kháng chiến của ta cũng chịu nhiều tổn thất nghiêm trọng, những mục tiêu ban đầu đề ra cha thực hiện đợc.

Về phía Pháp, sau gần một năm củng cố thế phòng ngự, tiến hành bình định và xây dựng lực lợng. Đơlat đơ Tatxinhi cho rằng đã đến lúc giành lại quyền chủ động trên chiến trờng. Từ ngày 9 đến ngày 14-11-1951, Pháp đa 20 tiểu đoàn bao gồm phần lớn lực lợng cơ động chiến lợc đánh chiếm Hoà Bình nhằm mục đích cắt đứt đờng liên lạc, tiếp tế, phá sự chuẩn bị tấn công của Việt Nam đồng thời thu hút quân chủ lực của Việt Nam để tiêu diệt. Cuộc hành quân này đã gây ra nhiều khó khăn cho Việt Nam, nhng ngợc lại cũng mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam tiêu diệt quân Pháp. Hồ Chí Minh đã nói: “Trớc kia ta phải lừa địch ra mà đánh, nay địch tự ra cho ta đánh. Đó là một cơ hội rất tốt cho ta” [48; 341]. Ngày 24-11-1951, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ta ra chỉ thị về “nhiệm vụ phá tan cuộc tiến công Hoà Bình của địch”.

Chiến dịch Hoà Bình đợc bắt đầu từ ngày 10-12-1951 và kết thúc ngày 25-2-1952. Sau hơn hai tháng chiến đấu, quân ta đã tiêu diệt khoảng “22.000 tên địch, bức rút hơn 1.000 đồn bốt và tháp canh, giải phóng 2.000 km2 đất đai với 15 vạn dân” [34; 108]. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch tiến công ra Hoà Bình của thực dân Pháp.

Sau khi rút khỏi Hoà Bình, Pháp liên tiếp mở các cuộc càn quét nhằm bình định lại đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt trong đó có 4 cuộc càn quét lớn nhằm tiêu diệt đại đoàn 320 ở Hà Nam, Thái Bình; trung đoàn 98 ở Bắc Ninh; trung đoàn 42 ở Hng Yên, Hải Dơng. Nhng lực lợng kháng chiến của ta với những chiến thuật phù hợp đã đánh bại 4 cuộc càn quét nói trên, tiêu diệt gần 1 vạn quân cơ động của địch.

Trên đà thắng lợi, tháng 9-1952, Bộ Chỉ huy quân Việt Nam quyết định mở chiến dịch đánh lên Tây Bắc. Tây Bắc là một vùng chiến lợc quan trọng của địch, ở đây địch có thể uy hiếp căn cứ địa Việt Bắc, che chở cho Thợng Lào. Song lực lợng bố phòng của địch ở đây yếu và sơ hở chỉ với 8 tiểu đoàn và 43 đại đội, phần lớn là ngụy quân phân tán trên 144 cứ điểm.

Ngày 14-10-1952, chiến dịch bắt đầu. Sau gần 2 tháng chiến đấu, đến ngày 10-12-1952, chiến dịch kết thúc. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 6.000

tên địch, giải phóng 28.000 km2 đất đai với 25 vạn dân, quét sạch địch khỏi Tây Bắc và đánh dấu sự phá sản của kế hoạch Đơlat đơ Tatxinhi. Chiến thắng Tây Bắc càng đẩy địch vào thế bị động, thế thua. Đối với các nhà chỉ huy quân đội xâm lợc Pháp ở Đông Dơng thì “tiếng súng Tây Bắc báo hiệu một mùa đông đáng lo ngại nữa cho Pháp, mùa đông thứ tám của cuộc chiến tranh ngày càng gợi ra những hình ảnh lo âu thất vọng” [34; 110].

Có thể thấy trong giai đoạn 1950-1953, với sự viện trợ tiền của và vũ khí, cùng với sự ủng hộ về mặt chính trị của Mỹ, thực dân Pháp và chính quyền Bảo Đại đã triển khai nhiều kế hoạch quân sự, mở nhiều cuộc càn quét ác liệt nhằm vào lực lợng kháng chiến và vùng tự do của ta. Điều đó đã làm cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt trở nên gay go, ác liệt hơn những giai đoạn trớc đó nhiều lần, gây ra cho mỗi bên nhiều sự tổn thất nặng nề cả về nhân lực lẫn vật lực.

Bớc sang năm 1953, năm đầu tiên của chính quyền cộng hoà dới thời Tổng thống Aixenhao đã chứng kiến nguồn viện trợ của Mỹ cho Đông Dơng tăng vọt lên 735 triệu đô la cùng với những cam kết bảo vệ Đông Dơng khỏi nguy cơ cộng sản, chính quyền Mỹ đã bằng nhiều cách để giúp Pháp trụ vững và đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở Đông Dơng.

Mùa hè năm 1953, dới sức ép của Mỹ, Chính phủ Pháp đã triệu hồi tớng Xalăng về nớc và cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dơng. Sau khi sang Đông Dơng, Nava đã vạch ra một kế hoạch quân sự mang tên mình – Kế hoạch Nava, với hy vọng trong vòng 18 tháng phải giành đợc một thắng lợi quyết định về quân sự để làm cơ sở cho một giải pháp chính trị có “danh dự” cho Pháp.

Kế hoạch Nava đợc chia làm hai bớc:

Bớc thứ nhất: Thu- đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến l- ợc ở vĩ tuyến 18 trở ra, tiến hành bình định miền Nam, miền Trung Đông D- ơng, xoá bỏ vùng Liên khu 5 của Việt Nam.

Bớc thứ hai: Nếu đạt đợc bớc thứ nhất sẽ chuyển sang tiến công chiến l- ợc ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc Việt Nam phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho Pháp.

Sau khi đợc Chính phủ Pháp thông qua, kế hoạch Nava đợc trình bày với Chính phủ Mỹ và đã đợc các quan chức Oasinhtơn phê chuẩn, kèm theo một khoản viện trợ khoảng 385 triệu đô la.

Bớc vào thu đông 1953, Nava đã tập trung 84 tiểu đoàn cơ động (riêng ở đồng bằng Bắc Bộ có 44 tiểu đoàn). Đến mùa xuân năm 1954, lực lợng cơ động của Pháp đã lên tới 100 tiểu đoàn bộ binh, 10 tiểu đoàn dù. Tổng số quân lên tới 480.000 tên, trong đó có 334.000 ngụy quân.

Kế hoạch Nava là một kế hoạch quân sự dựa trên sự nỗ lực cao nhất của Chính phủ Pháp và sự viện trợ lớn nhất từ phía Mỹ, với một số quân đông nhất, một khối quân cơ động chiến lợc mạnh nhất và một khối lợng phơng tiện chiến tranh nhiều nhất, một kế hoạch tiến công với quyết tâm “chuyển bại thành thắng”. Chính phủ Pháp đặt nhiều niềm tin và hy vọng vào kế hoạch này, Thủ tớng Pháp Lanien đã nói: “Kế hoạch Nava chẳng những đợc Chính phủ Pháp mà cả những ngời bạn Mỹ cũng tán thành, nó cho phép hy vọng đủ mọi điều”.

Từ hè thu 1953, Bộ chỉ huy quân Pháp đã mở hàng chục cuộc hành binh càn quét dữ dội trong các vùng chiếm đóng ở Bắc Bộ, Bình-Trị- Thiên, Nam Bộ. Cho quân nhảy dù tập kích ở Lạng Sơn (tháng 7-1953), rút lực lợng ở Nà Sản (tháng 8-1953) về tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ.

Ngày 15-10-1953, Pháp mở chiến dịch mang tên “Hải âu” đánh ra tây nam Ninh Bình, nhng đã bị lực lợng của ta phản công và bị tổn thất nên buộc phải rút quân vào ngày 6-11-1953; ngày 20-11-1953, Pháp lại thực hiện cuộc hành quân “Hải ly”, đa 6 tiểu đoàn dù đánh chiếm Điện Biên Phủ, vừa để yểm trợ cho Lai Châu, vừa để bảo vệ Thợng Lào; ngày 3-12-1953, Nava tăng cờng thêm 3 tiểu đoàn bộ binh và 3 tiểu đoàn pháo binh để xây dựng Điện Biên Phủ thành một cứ điểm mạnh. Đây là một điểm bổ sung ngoài kế hoạch ban

đầu của Nava nhng lại có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sống còn của thực dân Pháp ở Việt Nam và Đông Dơng.

Khi tình hình chiến sự trên chiến trờng Đông Dơng đang có phần bất lợi cho Pháp sau cuộc tiến công chiến lợc Đông xuân 1953-1954. Nava đã quyết định lựa chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự chiến lợc nhằm đánh bại quân kháng chiến Việt Nam tại đây.

Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn ở phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, có lòng chảo Mờng Thanh dài gần 20 km, rộng từ 6-8 km, cách Hà Nội 300 km, cách Luông Pha Băng 200 km và cách hậu phơng quân Việt Nam từ 300-500 km. Theo đánh giá của Nava và nhiều nhà quân sự Pháp-Mỹ thì Điện Biên Phủ ở vào “một vị trí chiến lợc quan trọng chẳng những đối với chiến trờng Đông Dơng, mà còn đối với cả Đông Nam á”. Nó nh “cái bàn xoay” có thể xoay đi bốn phía Việt Nam, Lào, Miến Điện, Trung Quốc, nh “cái chìa khoá” bảo vệ Thợng Lào, từ đó có thể đánh chiếm lại vùng đã mất ở Tây Bắc trong những năm 1950-1953, đồng thời tạo điều kiện để đánh tiêu diệt quân chủ lực của Việt Nam.

Điện Biên Phủ đợc cả Pháp và Mỹ xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dơng: “Tổng số binh lực ở đây vào lúc cao nhất là 16.200 tên, gồm 12 tiểu đoàn và 7 đại đội bộ binh, 3 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn công binh, 1 đại đội tăng M24, 1 đại đội vận tải, 1 phi đội 12 máy bay thờng trực. Tất cả đợc bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm tổ chức thành các cụm đề kháng có khả năng phòng ngự mạnh” [34; 119]. Các tớng lĩnh, chính khách Pháp đã đến tận nơi để kiểm tra và đều thống nhất đánh giá tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là một “pháo đài khổng lồ không thể công phá”, là một “vecđoong” ở Đông Dơng, “một cái máy nghiền khổng lồ”, sẵn sàng thách thức quân chủ lực Việt Nam lên để tiêu diệt.

Về phía Việt Nam cũng xác định chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lợc để đánh bại hoàn toàn quân đội xâm lợc thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Do đó chúng ta cũng tập trung vào chiến dịch này một lực lợng lớn nhất có thể, với: “4 đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 đại

đoàn công pháo, các tiểu đoàn công binh; các đơn vị thông tin, vận tải, quân

Một phần của tài liệu Quan hệ việt mỹ thời kỳ 1944 1954 (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w