Một trong những điều cần thiết phải làm để Mỹ có thể dễ dàng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dơng, cũng nh hiện thực hoá mu đồ thay thế Pháp ở vùng đất quan trọng này là tiến hành xây dựng chính quyền tay sai ngời bản địa. Thông qua chính quyền này, Mỹ sẽ thực hiện cái gọi là “trao trả độc lập” cho các chính phủ quốc gia tay sai của Mỹ, sau đó lái các chính quyền này đi theo đờng lối dân tộc chủ nghĩa phi cộng sản, tạo điều kiện cho Mỹ gây ảnh hởng, tiến tới khống chế và biến Việt Nam cũng nh Đông Dơng thành sân sau, làm tiền đồn trong mục tiêu ngăn chặn sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản.
Khi cuộc chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam tiếp tục lan rộng, Mỹ ngày càng trở nên lo ngại việc ngời Pháp không muốn giành quyền chính trị cho ngời Việt Nam, sẽ làm tăng khả năng biến xung đột giữa Pháp và Việt Nam trở thành cuộc xung đột giữa hai phe trong xu thế chiến tranh lạnh. Vì vậy, các nhà ngoại giao Mỹ đợc lệnh phải làm hết sức mình để thuyết phục và gây áp lực đối với
Pháp nhằm mục đích khiến cho ngời Pháp có thể sớm “trao trả độc lập” cho một chính quyền Việt Nam không cộng sản.
Trong thời gian từ năm 1947-1949, Chính phủ Mỹ đã cử các quan chức ngoại giao tiếp xúc với Bảo Đại. Mùa thu năm 1947, cựu đại sứ Mỹ ở Pháp là Bullit đã có cuộc tiếp xúc với Bảo Đại ở Hồng Công, sau đó hai tháng (tháng 9- 1947) Bullit tiếp tục có cuộc gặp với cựu hoàng đế Việt Nam ở Giơnevơ. Qua các cuộc tiếp xúc này, dờng nh Mỹ đã nhìn thấy Bảo Đại nh một quân cờ để Mỹ thực hiện ý đồ xây dựng một chính phủ tay sai ở Việt Nam.
Trong một bức điện đề ngày 17-1-1949, của Bộ Ngoại giao Mỹ gửi đại sứ của họ tại Pari, khẳng định là Mỹ rất muốn ngời Pháp tìm đợc tiếng nói chung với Bảo đại. Ngay sau khi Hiệp định Êlysse đợc ký kết vào ngày 8-3- 1949, giữa Tổng thống Pháp Ôriôn và Bảo Đại. Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra tuyên bố rằng Mỹ hy vọng thoả thuận Êlysse sẽ là cơ sở cho những tiến bộ trong việc đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Việt Nam. Đầu tháng 5-1949, lãnh sự quán Mỹ tại Sài Gòn nhận đợc thông báo của Oasinhtơn với nội dung Mỹ muốn “thử nghiệm Bảo Đại” vì dờng nh không có một sự lựa chọn nào khác. Bức điện nhấn mạnh “vào thời điểm và trong điều kiện thích hợp, Bộ Ngoại giao sẵn sàng công nhận chính phủ Bảo Đại, đồng thời cung cấp, viện trợ vũ khí và kinh tế đáp ứng yêu cầu của chính phủ này” [40; 182].
Ngày 20-1-1950, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Chính phủ Mỹ đang xem xét cách thức và thời điểm tiến hành công nhận chính phủ Bảo Đại. Ngày 2-2-1950, Ngoại trởng Mỹ Akixơn đã cố vấn cho Tổng thống Truman công nhận chính phủ quốc gia Việt Nam của Bảo Đại. Akixơn đa ra bốn lý do sau:
“1. Khuyến khích phát triển tinh thần dân tộc dới sự lãnh đạo của các lực lợng không cộng sản ở Đông Nam á.
2. Thành lập các chính phủ phi cộng sản ở đây.
3. ủng hộ Pháp vì Pháp là đồng minh trong khối NATO
4. Đối phó với chiến lợc của chủ nghĩa cộng sản là thống trị châu á thông qua cái lốt dân tộc chủ nghĩa” [40; 183].
Rõ ràng, cả 4 lý do mà Ngoại trởng Akixơn đa ra đều mang tính ý thức hệ và nó phù hợp với chính sách của Chính phủ Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Ngày hôm sau, 3-2-1950, Tổng thống Truman đã chấp thuận đề nghị công nhận chính quyền Bảo Đại của Ngoại trởng Akixơn. Ngày 4-2-1950, lãnh sự quán Mỹ tại Sài Gòn nhận đợc lệnh chuyển th công nhận chính phủ quốc gia Việt Nam cho Bảo Đại.
Ngay sau khi công nhận chính quyền Bảo Đại, Chính phủ Mỹ lập tức tiến hành các hoạt động nhằm nắm bắt tình hình ở Việt Nam, đồng thời có những liên hệ mật thiết với chính quyền Bảo Đại, tiến tới viện trợ cho chính phủ này. Tháng 3-1950, Chính phủ Mỹ đã gửi một phái đoàn do Đại sứ Griphin cầm đầu sang Việt Nam để tìm hiểu tình hình. Sau chuyến đi này phái đoàn của Griphin đã đề nghị tăng viện trợ cho chính phủ Bảo Đại. Dựa vào những kiến nghị này, Bộ Ngoại giao Mỹ đã đề nghị Tổng thống Truman viện trợ 15 triệu đô la cho Đông Dơng thông qua Pháp. Hơn một tháng sau, Chính phủ Mỹ đã đồng ý viện trợ 10 triệu đô la cho Đông Dơng nhng kèm theo điều kiện, Chính phủ Mỹ phản đối Pháp đàm phán với những ngời cộng sản ở Việt Nam hay công nhận chính phủ của Mao Trạch Đông ở Trung Quốc.
Tháng 5-1950, Tổng thống Truman chính thức quyết định viện trợ cho Pháp và ủng hộ “chính phủ quốc gia Việt Nam” của Bảo Đại. Cũng trong thời gian này, phái đoàn viện trợ Mỹ do Rôbe Blum dẫn đầu đến Sài Gòn, đầu tháng 9- 1950, phái đoàn cố vấn quân sự Mỹ (MAAG) đợc thành lập ở Việt Nam.
Tháng 12-1950, Mỹ cùng với Pháp đã ký với chính phủ “các quốc gia liên kết” bản “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dơng”. Mỹ cam kết sẽ viện trợ quân sự cho các chính phủ trên để phòng thủ Đông Dơng. Tháng 9-1951, Mỹ trực tiếp ký với Bảo Đại hiệp ớc tay đôi, gọi là “Hiệp ớc hợp tác kinh tế Việt-Mỹ”, nhằm chuyển thẳng một phần viện trợ cho chính phủ Bảo Đại và trực tiếp ràng buộc chính phủ này vào Mỹ. Tháng 12-1950, Mỹ lại ký với chính quyền Bảo Đại bản “Hiệp nghị an ninh chung”.
Bớc sang năm 1952, các phòng thông tin của Mỹ đợc đặt ở nhiều trung tâm trong vùng chiếm đóng. Các tớng, tá, chính khách Mỹ xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm và các trờng huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn và đa ngời Việt Nam sang đào tạo tại Mỹ.
Với việc công nhận chính quyền Bảo Đại, đồng thời ra sức xây dựng địa vị quốc tế cho chính phủ này, Mỹ tính toán rằng, với một quốc gia bù nhìn có hình thức “độc lập giả hiệu” đợc Mỹ và đồng minh của Mỹ công nhận, có thể mau chóng dồn Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà vào thế cô lập, bị động, bất hợp pháp trên trờng quốc tế. Qua đó, Mỹ sẽ giật dây để chính phủ Bảo Đại kêu gọi sự giúp đỡ của các cờng quốc phơng Tây chống lại cái mà Mỹ gọi là “phiến loạn cộng sản”. Dới chiêu bài “giúp đỡ chính phủ hợp pháp của Việt Nam”, Mỹ đã ký kết những hiệp nghị viện trợ với chính quyền Bảo Đại, trực tiếp công khai nhúng tay vào cuộc chiến tranh Đông Dơng và can thiệp sâu vào tình hình ở Việt Nam, hy vọng sẽ nhanh chóng tiêu diệt đợc lực lợng kháng chiến của ta. Nếu thực hiện thành công kế hoạch này, Mỹ nghiễm nhiên sẽ trở thành kẻ thống trị mới và dùng chính quyền bù nhìn làm công cụ biến nớc ta thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, làm căn cứ chống lại phe chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á của phe đế quốc.