Thông qua những cuộc tiếp xúc giữa Hồ Chí Minh và những nhân vật quan trọng trong phái bộ Mỹ ở Côn Minh nh: Sênôn, Patty, S. Fen vào đ… ầu năm 1945, cùng với những thiện chí của Mặt trận Việt Minh trong việc hợp tác
với ngời Mỹ. Điều đó đã đem lại một số kết quả tích cực, đó chính là những sự giúp đỡ về nhiều mặt của phái bộ Mỹ đối với Mặt trận Việt Minh.
Trớc hết, việc phái bộ Mỹ công nhận và đặt quan hệ với Mặt trận Việt Minh đã chứng tỏ, Mặt trận Việt Minh do Hồ Chí Minh lãnh đạo là một bộ phận của mặt trận Đồng Minh chống phát xít. Điều này đã góp phần hạn chế sự phá hoại cách mạng Việt Nam của Quốc dân Đảng Trung Hoa.
Những cán bộ của Mặt trận Việt Minh đang hoạt động ở Côn Minh đã viết truyền đơn bằng tiếng Việt và nhờ không quân Mỹ rải xuống miền Bắc Việt Nam. Trong hai lần đợc không quân Mỹ giúp đỡ đã rải đợc 8 vạn tờ truyền đơn xuống miền Bắc, góp phần kêu gọi nhân dân chuẩn bị tinh thần đứng lên tiêu diệt quân thù, cũng nh thấy đợc chính sách đúng đắn và chính nghĩa của Mặt trận Việt Minh.
Bên cạnh đó, chúng ta còn nhận đợc sự giúp đỡ về mặt vật chất từ phía phái bộ Mỹ: ngời Mỹ đã cung cấp cho Việt Minh một số vũ khí, thuốc men, điện đài, phái nhân viên ngời Mỹ đi cùng Hồ Chí Minh về Việt Nam để sử dụng số điện đài đó, đồng thời giúp chúng ta huấn luyện về kỹ chiến thuật, sử dụng các loại vũ khí mới và hiện đại Theo đó AGAS đã lập đ… ợc mạng vô tuyến điện từ Hà Nội đến Sài Gòn theo kế hoạch của OSS. Lực lợng tình báo Mỹ cũng đã hai lần nhảy dù thành công xuống căn cứ cách mạng ở Việt Bắc.
Trong tuần đầu tiên của tháng 8-1945, ngời Việt Nam và ngời Mỹ đã cùng nhau dựng trại huấn luyện. Trong khoảng thời gian đó, 4 doanh trại huấn luyện đã đợc dựng lên, trong đó 3 dành cho ngời Việt và 1 dành cho ng- ời Mỹ. Ngoài ra còn có 1 trờng bắn và 1 khu huấn luyện ngoài trời. Đây là phơng pháp huấn luyện hiện đại và chuyên nghiệp mà từ trớc đến nay Mặt trận Việt Minh cha thực hiện. Từ nhóm 110 tân binh, đã đợc chọn ra 40 lính trẻ có nhiều triển vọng để bắt đầu huấn luyện ngay. Những ngời lính trẻ rất háo hức khi đựơc làm việc và huấn luyện cùng những ngời lính Mỹ trong đội “Nai”. Sau đó Hồ Chí Minh đã chính thức đặt tên cho nhóm này là “bộ đội Việt-Mỹ” dới sự chỉ huy của Đàm Quang Trung và thiếu tá Thomas làm tham mu trởng. Dới sự huấn luyện và giúp đỡ của đội “Nai”, những tân binh
trẻ đợc huấn luyện sử dụng súng Cac bin M-1, súng tiểu liên Thompson, súng trờng, bazoca, súng máy hạng nhẹ và Bren. Ngoài ra họ còn đợc hớng dẫn cách sử dụng súng cối và lựu đạn.
Ngày 10-8-1945, họ nhận đợc một đợt thả đồ tiếp tế bổ sung vũ khí và đạn dợc để tiếp tục công tác huấn luyện. Những trang thiết bị đợc thả xuống Việt Bắc, kết hợp với những loại vũ khí hạng nhẹ do Việt Minh chế tạo đã tạo ra một đội quân “đợc trang bị vũ khí đầy đủ, gây ấn tợng cho những ngời dân ở khu vực nông thôn”. Đại tớng Võ Nguyên Giáp nhớ lại: “Nhìn thấy những nhóm quân mới đứng trong hàng ngũ chỉnh tề và đợc trang bị súng trờng mới với lỡi lê sáng loáng khiến chúng tôi phấn khởi và tin tởng” [21; 232]. Theo thống kê, trong vòng 7 tuần hợp tác với Mặt trận Việt Minh, toán “con Nai” của Thomas và những nhân viên ngời Mỹ đã bỏ ra 4 tuần để huấn luyện cho khoảng 200 ngời Việt đợc lựa chọn kỹ lỡng để làm cán bộ lãnh đạo tơng lai cho quân đội và sử dụng những loại vũ khí mới nhất thời đó cũng nh những phơng tiện thông tin liên lạc. Trong lá th gửi S. Fen, Hồ Chí Minh đã viết: “Tôi rất cảm ơn Ngài đã chăm sóc những ngời của chúng tôi. Tôi rất mong họ có thể học đợc điện đài và những thứ khác cần thiết trong cuộc chiến đấu chung của chúng ta chống bọn Nhật” [68; 30].
Riêng về Hồ Chí Minh, ngời Mỹ khẳng định là một ngời yêu nớc đáng tin cậy và đáng đợc ủng hộ. Phe Lan, một sĩ quan trẻ của AGAS, cha đầy một tuần sau khi đến căn cứ của Việt Minh, đã gửi một bức điện cho thợng cấp của mình chứng minh rằng Hồ Chí Minh chắc chắn không phải là cộng sản: “Các ngài đã không hiểu đợc xu hớng của Việt Minh. Hồ không phải là chống Pháp mà chỉ là một ngời yêu nớc đáng tin cậy và đáng đợc ủng hộ hoàn toàn” [68; 30].
Cùng với việc gửi ngời tới công tác trong căn cứ của ta, giúp chúng ta huấn luyện quân sự, sử dụng vũ khí. Phía Mỹ thông qua sự chỉ đạo của Bộ Tổng tham mu tại Côn Minh đã giúp đỡ và cung cấp cho Mặt trận Việt Minh thuốc men và súng ống. Những thứ hàng này đã đợc tiếp tế nhiều đợt bằng những phi đội máy bay vận tải thả dù xuống những khu vực đợc quy định tr-
ớc của Việt Minh. Theo F. Tan: “Những chuyến thả hàng tiếp tế đã gây niềm phấn khởi rất lớn và làm cho kho hàng của Việt Minh tăng lên 10 điểm khác”.
Cũng trong thời gian ngời Mỹ còn ở Việt Nam, ngày 17- 7-1945, Hồ Chí Minh đã nhờ Thomas thông qua OSS chuyển cho nhà chức trách Pháp đề nghị chính thức của Việt Minh liên quan đến tơng lai chính trị của Đông D- ơng với những nội dung cơ bản sau: “Phải có một cuộc bầu cử bằng phổ thông đầu phiếu để bầu ra nghị viện cai trị đất nớc. Một thống đốc ngời Pháp sẽ thực hiện trách nhiệm của Tổng thống cho tới khi nền độc lập của chúng tôi đợc đảm bảo. Vị thống đốc này sẽ lựa chọn nội các hoặc một nhóm cố vấn đợc Quốc hội chấp thuận. Quyền lực rõ ràng của tất cả các cơ quan này có thể đợc định rõ trong tơng lai; nền độc lập sẽ đợc trao cho đất nớc này trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tối đa là 10 năm; những tài nguyên của đất nớc phải đợc trả cho nhân dân khi đã bồi thờng sòng phẳng cho những ngời đang sở hữu chúng. Nớc Pháp sẽ có đợc những nhợng bộ về đặc quyền kinh tế; tất cả những quyền do Liên Hợp Quốc công bố sẽ đợc bảo đảm tại Đông Dơng; việc buôn bán thuốc phiện phải bị cấm chỉ” [21; 326-327].
Ngoài ra, phái bộ Mỹ còn giúp đỡ Mặt trận Việt Minh về thuốc men và huấn luyện cho một số ngời Việt trở thành lính cứu thơng. Có một chi tiết rất đáng lu ý rằng, trong những ngày tháng Tám lịch sử năm 1945, khi Hồ Chí Minh đang bị ốm rất nặng thì chính một y sĩ thuộc phái bộ Mỹ là Hoagland đã chăm sóc và điều trị, giúp Ngời nhanh chóng bình phục để kịp thời lãnh đạo cách mạng và đa ra những quyết định mang tính lịch sử. Hoagland còn giúp huấn luyện cho Triệu Đức Quang, một ngời của Việt Minh trở thành lính cứu thơng.
Trong những ngày tổng khởi nghĩa tháng Tám, thiếu tá Thomas và những ngời Mỹ trong nhóm “con Nai” đã luôn sát cánh cùng quân giải phóng Việt Minh, cùng hành quân giành chính quyền từ căn cứ địa về tới thủ đô Hà Nội. Ngày 22-8-1945, một nhóm ngời Mỹ do thiếu tá Patty đã đến Hà Nội, ngày 4- 9-1945, thiếu tá P.Dewey cùng một toán quân thuộc OSS đến Sài Gòn. Ngày
16-9-1945, tớng Gallagher đến Hà Nội với t cách chỉ huy đoàn cố vấn viện trợ Mỹ, cố vấn cho quân đội Trung Quốc ở Đông Dơng.
Mặt trận Việt Minh chủ trơng tiếp tục duy trì những mối quan hệ đã có từ trớc, đồng thời qua các phái đoàn Mỹ đến Việt Nam để liên lạc với chính phủ Mỹ, sau khi những ngời Mỹ nói trên đến Hà Nội và Sài gòn, Mặt trận Việt Minh đã có nhiều hoạt động thể hiện thiện chí đối với ngời Mỹ.
Ngày 26-8-1945, phái đoàn Mặt trận Việt Minh do Võ Nguyễn Giáp dẫn đầu đã có cuộc tiếp xúc thân mật với thiếu tá Patty và nhóm của ông ta. Ngay sau đó, một cuộc mít tinh, diễu hành biểu dơng lực lợng của quần chúng hoan nghênh phái bộ Mỹ. Ngày 12-9-1945, tại Quảng Ngãi, hơn 5 vạn ngời đã xuống đờng diễu hành và đón tiếp phái bộ Mỹ.
Sau các cuộc tiếp xúc mang tính xã giao nói trên, Hồ Chí Minh đã nhiều lần đích thân tiếp các sĩ quan Mỹ tại Hà Nội. Thông qua các cuộc tiếp xúc, Hồ Chí Minh thông báo cho Chính phủ Mỹ biết tình hình Việt Nam, những khó khăn của nhân dân Việt Nam; kế hoạch hoạt động của Mặt trận Việt Minh và mong muốn Mỹ đứng ra làm trung gian giải quyết những vấn đề đang diễn ra ở Việt Nam; đề nghị Chính phủ Mỹ công nhận Chính phủ lâm thời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà là chính phủ duy nhất hợp pháp của nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc gặp Patty ngày 1-9-1945, Hồ Chí Minh đã nhờ Patty chuyển tới Chính phủ Mỹ một số nét cơ bản về chính sách đối ngoại của Chính phủ Việt Nam: Nhân dân Việt Nam muốn có một “nền độc lập hạn chế”, không có sự cai trị của ngời Pháp, có quyền sống tự do trong gia đình các nớc; dân chúng Việt Nam khao khát đợc đi học tập ở các nớc, đặc biệt là nớc Mỹ, Chính phủ Việt Nam muốn đợc các chuyên gia ngời Mỹ giúp thiết lập một số cơ sở công nghiệp mà Việt Nam cha có khả năng đảm đơng đợc.
Thông qua cơ quan OSS tại Hà Nội, Hồ Chí Minh đã gửi bức điện đề ngày 30-8-1945 cho Chính phủ Mỹ, đề nghị Chính phủ Mỹ cho phép phái đoàn Mỹ tại Hà Nội tham gia Uỷ ban liên tịch các nớc Đồng minh, có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề ở Việt Nam và yêu cầu phải có đại diện Chính
phủ Việt Nam - “Chính quyền duy nhất hợp pháp ở Việt Nam, và là ngời duy nhất đã chiến đấu chống Nhật” trong Uỷ ban liên tịch đó.
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trong cả nớc, ngày 2- 9-1945, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, thì một thời gian sau đó sứ mệnh ở Việt Nam của những ngời thuộc phái bộ Mỹ cũng kết thúc.
Những sự giúp đỡ của phái bộ Mỹ đối với Mặt trận Việt Minh trong thời khắc lịch sử quan trọng cuối năm 1944 và trong năm 1945 là rất quý báu, những sự giúp đỡ đó cùng với sự hợp tác của Mặt trận Việt Minh đối với phái bộ Mỹ đã cho thấy một giai đoạn tốt đẹp trong lịch sử quan hệ Việt-Mỹ.
Tiểu kết chơng 1:
Thông qua quá trình quan hệ hợp tác giữa Mặt trận Việt Minh và phái bộ Mỹ trong giai đoạn cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, chúng ta thấy rằng trong giai đoạn lịch sử này, mối quan hệ hợp tác giữa hai bên đã đa lại nhiều thuận lợi cho cả Mặt trận Việt Minh và phái bộ Mỹ. Mối quan hệ đồng minh này đã thúc đẩy hai bên xích lại gần nhau hơn trong mục tiêu chung đánh bại phát xít Nhật.
Đối với Mặt trận Việt Minh, quá trình hợp tác với phái bộ Mỹ đã đa lại khá nhiều thuận lợi, qua đó thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Thông qua đặt quan hệ hợp tác với phái bộ Mỹ, Mặt trận Việt Minh đã đợc thừa nhận, đồng thời giúp Mặt trận Việt Minh hiện diện nh một bộ phận của mặt trận đồng minh chống phát xít, chứng minh đợc tính chính nghĩa và cách mạng của Mặt trận Việt Minh. Thêm vào đó đã hạn chế đợc sự phá hoại cách mạng của bọn Quốc dân đảng Trung Hoa, cũng nh một số tổ chức ngời Việt theo Tởng đang ra sức chống phá cách mạng Việt Nam. Đây là thắng lợi lớn về mặt ngoại giao của Mặt trận Việt Minh trong cao trào giải phóng dân tộc.
Thông qua sự hỗ trợ và giúp đỡ của phái bộ Mỹ về mặt vật chất nh điện đài, vũ khí và thuốc men, Mặt trận Việt Minh đã có thêm những trang thiết bị cần thiết để phát triển lực lợng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh của mình. Sự giúp đỡ của phái bộ Mỹ trong việc huấn luyện về chiến thuật chiến đấu, kỹ
thuật sử dụng các loại vũ khí đã làm cho ngời của Mặt trận Việt Minh tự tin hơn, thành thạo hơn trong vấn đề tác chiến, chuẩn bị sẵn sàng đánh bại quân thù giành lại độc lập cho dân tộc. Sự có mặt của những ngời lính Mỹ bên cạnh lực lợng cách mạng của Mặt trận Việt Minh trong những ngày tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã tăng thêm sức mạnh, tăng thêm tính chính nghĩa cuộc đấu tranh của nhân dân ta, chứng minh rằng Mặt trận Việt Minh là một bộ phận của phe đồng minh chống phát xít.
Tóm lại, với sự giúp đỡ và ủng hộ của phái bộ Mỹ, Mặt trận Việt Minh và lực lợng cách mạng Việt Nam đã quy củ và mạnh mẽ hơn, tăng thêm tính hợp pháp của Mặt trận Việt Minh trong quan hệ quốc tế, điều đó cũng đã có tác động không nhỏ đến sự phát triển và thành công của cách mạng Việt Nam năm 1945.
Đối với Mỹ, thông qua quá trình hợp tác chặt chẽ với Mặt trận Việt Minh trong giai đoạn này đã giúp họ giải quyết đợc những khó khăn gặp phải trên chiến trờng Việt Nam và Đông Dơng. Đặc biệt là từ sau khi phát xít Nhật độc chiếm Đông Dơng, mọi thông tin tình báo ở khu vực này đều bị mất liên lạc do các nhóm tình báo của Pháp ở đây bị tê liệt, một số bị Nhật bắt, số khác buộc phải nằm im không dám hoạt động. Đứng trớc những khó khăn đó, phái bộ Mỹ đã tìm cho mình một giải pháp hữu hiệu là hợp tác với những ngời của Mặt trận Việt Minh. Với sự hợp tác này, phái bộ Mỹ đã đợc Mặt trận Việt Minh cung cấp những thông tin quan trọng về khí tợng ở Đông D- ơng và những hoạt động của quân đội phát xít Nhật ở khu vực này. Bên cạnh đó, những phi công Mỹ bị rơi xuống ở căn cứ Việt Bắc đều đợc lực lợng của Việt Minh ứng cứu kịp thời. Những cộng tác từ phía Mặt trận Việt Minh đã giúp cho phái bộ Mỹ nắm bắt đợc những thông tin tình báo chính xác ở Đông Dơng để từ đó đa ra những kế hoạch tác chiến thích hợp nhằm đánh những đòn quyết định vào quân đội Nhật.
Có thể nói rằng, mối quan hệ đồng minh giữa Mặt trận Việt Minh và phái bộ Mỹ trong giai đoạn 1944-1945, đã đa lại những tác động thuận lợi và tích cực cho cả hai phía trong mục tiêu chung chống chủ nghĩa phát xít Nhật.
Thông qua mối quan hệ hợp tác này đã nói lên rằng quan hệ Việt-Mỹ trong lịch sử không chỉ có những trang đối đầu đau thơng và bi thảm mà còn có những giai đoạn hợp tác chân thành và hiệu quả.
Chơng 2
Giai đoạn “đóng băng” của mối quan hệ Việt - Mỹ (tháng 9-1945 đến 1949)