* Quản lí hoạt động dự giờ, thăm lớp, thao giảng hội giảng
Các hình thức dự giờ tùy thuộc vào mục đích của công việc đó. Trong trờng THPT có thể có những hình thức sau:
+ Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lợng giảng dạy, học tập của từng giáo viên, từng lớp cụ thể.
+ Dự giờ các giáo viên cùng bộ môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình độ chuyên môn nghiệp vụ của họ, rút ra u, nhợc điểm chính của mỗi ng- ời, đồng thời phát hiện ra những vấn đề cần điều chỉnh trong phơng pháp dạy và học bộ môn đó của giáo viên và học sinh toàn trờng.
+ Dự giờ tất cả giáo viên bộ môn trong cùng một lớp để xem xét tập thể giáo viên có hành động thống nhất và nhằm tìm hiểu thái độ học tập của lớp đó.
+ Dự giờ theo chuyên đề để nắm chắc trình độ CMNV của một giáo viên, một lớp học sinh hay một tổ, nhóm bộ môn nhằm rút kinh nghiệm về một nội dung cần tập trung giải quyết.
+ Tất cả các tiết dự đều đợc ghi vào sổ dự giờ có nhận xét đánh giá u khuyết điểm và rút kinh nghiệm.
* Quản lí phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học
Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đề tài khoa học đợc hết sức quan tâm và đẩy mạnh trong các nhà trờng. Hàng năm, vào thời điểm
cuối năm học các sáng kiến kinh nghiệm đợc tập trung chấm ở trờng, sau đó chọn các sáng kiến có chất lợng gửi về Sở. Cán bộ giáo viên xem việc viết sáng kiến kinh nghiệm là điều kiện để đúc rút kinh nghiệm sáng tạo. Những thể nghiệm của mình trong công tác giảng dạy. Chính vì vậy hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Hội đồng khoa học nhà trờng chấm, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm của toàn bộ giáo viên, chọn các sáng kiến xếp loại A cấp trờng gửi về dự thi cấp Sở.
Hội đồng khoa học Ngành đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm của các trờng theo từng bộ môn và loại đề tài khoa học. Những sáng kiến có chất lợng đảm bảo tính sáng tạo, có ý nghĩa thực tiễn, có giá trị sử dụng trong thực tiễn sẽ đợc công nhận đạt sáng kiến kinh nghiệm bậc cao và khuyến khích đa vào áp dụng trong thực tế giảng dạy.
Với quy trình trên, hàng năm các trờng đã công nhận nhiều sáng kiến kinh nghiệm đạt giải, góp phần khuyến khích giáo viên hăng say tìm tòi sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm, ngày càng nâng cao năng lực chuyên môn của mình, cũng từ đó góp phần xét phong tặng giáo viên giỏi các cấp.
Để các thiết bị dạy học ngày càng phong phú và chống dạy chay, đọc chép hàng năm các tr… ờng tổ chức thi làm đồ dùng dạy học, sau đó chấm xếp loại, chọn ra những đồ dùng có chất lợng cao đa dự thi ở tỉnh. Đồng thời trờng tích cực mua sắm thêm các trang thiết bị nh máy chiếu đa năng phục…
vụ cho việc sử dụng giáo án điện tử, các trờng đều chủ trơng xây dựng các phòng học bộ môn, th viện, phòng truyền thống…
* Quản lí công tác bồi dỡng giáo viên
Việc bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm nói chung và đặc biệt là tự học, tự bồi dỡng nói riêng có ý nghĩa quyết định đến chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học, góp phần nâng cao phẩm chất, năng lực, ý chí, ý thức của ngời thầy đối với nghề nghiệp, đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.
Hiệu trởng lập kế hoạch và cử giáo viên đi học cao học đào tạo thạc sĩ, yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dỡng, phải có sổ t liệu tự học, trong năm học phải có sáng kiến kinh nghiệm, các sáng kiến kinh nghiệm phải đợc thông qua tổ để rút kinh nghiệm và hoàn thiện. Qua đó mọi ngời học tập để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của mình.
Hiệu trởng tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dỡng ngắn hạn do Sở GD-ĐT tổ chức: Triển khai các chuyên đề bộ môn cấp tỉnh do các chuyên gia đầu ngành các bộ môn của Bộ GD-ĐT triển khai bồi dỡng giáo viên. Đồng thời tạo điều kiện, khuyến khích cả về vật chất và tinh thần cho giáo viên đi học các lớp đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ và đạt trình độ trên chuẩn.
Hiệu trởng tổ chức tốt các hoạt động tự học của giáo viên theo nhóm chuyên môn, có ngời phụ trách theo dõi và giúp đỡ việc tự học của giáo viên. Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên đợc bồi dỡng về tin học và ngoại ngữ, để giáo viên có khả năng sử dụng vi tính trong công việc của mình. Cung cấp tài liệu, sách báo để giáo viên tham khảo nhằm nâng cao nhận thức về các quan điểm, đờng lối giáo dục của Đảng, cũng nh những thông tin về chuyên môn, về giáo dục.
3.2.1.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá * Quản lí công tác kiểm tra đánh giá giáo viên * Quản lí công tác kiểm tra đánh giá giáo viên
- Mục đích: Kiểm tra, đánh giá giáo viên trong quá trình dạy học nhằm: Thúc đẩy hoạt động dạy của giáo viên để nâng cao chất lợng dạy học. Giúp ngời quản lý đánh giá đúng về năng lực, phẩm chất của giáo viên. Đồng thời giúp giáo viên rèn luyện, phấn đấu vơn lên trong công tác và hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Biện pháp thực hiện:
Công tác kiểm tra đánh giá giáo viên tập trung vào các nội dung sau: + Kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy của giáo viên
+ Kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo án
+ Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại cho điểm của giáo viên đối với học sinh. + Kiểm tra kết quả tự học tự bồi dỡng của giáo viên
- Cách tiến hành
+ Kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy của giáo viên
Thông qua dự giờ thăm lớp, đánh giá theo tiêu chuẩn xếp loại giờ dạy của Bộ GD-ĐT. Kiểm tra bằng cách báo trớc, không báo trớc, sau khi kiểm tra phải tiến hành rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại chính xác. Thông qua dự giờ thăm lớp, Hiệu trởng nắm đợc trình độ chuyên môn của giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh trong giờ học, để từ đó có những nhận xét chính xác, khách quan, giúp cho ngời dạy thấy đợc mặt mạnh, mặt hạn chế của mình trong giờ dạy để có hớng tìm ra phơng pháp dạy học cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, để học sinh hứng thú với môn học của mình đồng thời cũng nâng cao đợc trình độ chuyên môn của mình.
+ Kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo án:
Hiệu trởng, tổ trởng tổ chuyên môn kiểm tra xem giáo án có soạn đủ các bớc của một bài soạn đúng theo yêu cầu của bộ môn hay không ? Xác định đợc mục tiêu yêu cầu của bài soạn, xác định nội dung cơ bản, xác định đợc phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với bài soạn, xác định đợc đồ dùng dạy học và các phơng tiện dạy học phù hợp. Bài soạn phải đảm bảo đợc yêu cầu: Ghi đầy đủ ngày soạn, ngày giảng, lớp dạy. Bài soạn phải đợc trình bày rõ ràng khoa học, nội dung bài soạn phải bám sát nội dung sách giáo khoa, đảm bảo tính chính xác khoa học, làm nổi bật đợc trọng tâm, có liên hệ thực tế, có hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học. Tăng cờng sử dụng giáo án điện tử và các phơng tiện dạy học hiện đại. Đánh giá bài soạn (chất lợng của giáo án) theo tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT.
+ Kiểm tra việc thực hiện chơng trình kế hoạch:
Phải căn cứ vào phân phối chơng trình do tổ chuyên môn quy định - nhà trờng thông qua, trên cơ sở hớng dẫn của Bộ, của Sở và kế hoạch của cá nhân, sổ báo giảng, sổ đầu bài để kiểm tra xem giáo viên có thực hiện đúng
chơng trình hay không ? Kiểm tra sổ đầu bài hàng tuần, nhận xét và ký vào sổ đầu bài, kiểm tra việc thực hiện chơng trình của tất cả các môn học. Thông qua kiểm tra Hiệu trởng nắm đợc tình hình thực hiện chơng trình kế hoạch có đúng tiến độ hay không ? Nhắc nhở giáo viên thực hiện đúng kế hoạch của nhà trờng.
+ Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại cho điểm của giáo viên đối với học sinh: Kiểm tra việc cho điểm, thực hiện chế độ kiểm tra có theo đúng hớng quy định của Bộ GD-ĐT (15 phút, 45 phút, thực hành, học kỳ ). Hiệu tr… ởng nhắc nhở giáo viên kiểm tra đúng thời gian theo phân phối chơng trình , cho đủ cơ số điểm của bộ môn, thực hiện chấm, trả bài đúng quy định, đúng thời gian (bài 15 phút trả sau 1 tuần, bài 45 phút trả sau 2 tuần). Bài kiểm tra phải có ý kiến đánh giá của giáo viên, khi trả bài giáo viên phải có nhận xét, chỉ rõ những sai sót, chấm bài chính xác, khách quan công bằng, phải có sổ điểm cá nhân, yêu cầu đề kiểm tra phải phù hợp với đối tợng học sinh.
+ Kiểm tra kết quả tự học tự bồi dỡng của giáo viên
Kiểm tra sổ bồi dỡng thờng xuyên của giáo viên vào cuối năm học có đánh giá xếp loại: Nội dung ghi chép của sổ BDTX là ghi các nội dung đợc tập huấn trong năm học, ghi nội dung các buổi báo cáo chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn, ghi những vấn đề tự học tự nghiên cứu đợc trong năm học
Tháng 4 hàng năm nhà trờng tổ chức kiểm tra tự học tự bồi dỡng của giáo viên bằng bài thi tự luận, thời gian làm bài 180 phút, nội dung đề thi là hớng dẫn học sinh giải đề thi với mức độ nh đề nh thi đại học, thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
Những giáo viên thao giảng xếp loại giỏi và bài thi đạt điểm 8 trở lên đợc công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp trờng