- Hoạt động dạy của giáo viên
Kết luận chơng
2.1. khái quát về đIều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội văn –
hóa và giáo dục thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lý tự nhiên
Thành phố Thanh Hóa nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc bộ với Trung bộ; là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Thanh Hóa; là đầu mối giao thông, du lịch, bu chính viễn thông của toàn tỉnh; là nơi thu hút tập trung khối lợng hàng hoá dịch vụ lớn nhất tỉnh.
Thành phố Thanh Hóa có địa giới: Phía tây và tây bắc giáp hai huyện Đông Sơn và Thiệu Hóa; phía bắc và đông bắc ngăn cách với huyện Hoằng Hoá bởi con sông Mã; phía đông giáp với thị xã Sầm Sơn; phía đông nam và phía nam giáp huyện Quảng Xơng. Cách thủ đô Hà Nội 160 km về phía nam; cách thành phố Hồ Chí Minh 1600 km về phía bắc; cách bờ biển Sầm Sơn 16 km về phía tây và cách biên giới Việt Lào (thuộc địa phận huyện Quan Hoá) 135 km về phía đông.
- Diện tích:
Thành phố Thanh Hóa có diện tích 58,58 km2, trong đó diện tích đất canh tác là 40,78 km2 với số dân là 208.055 ngời hiện c trú tại 18 đơn vị hành chính xã, phờng (có 12 phờng và 6 xã) bao gồm 235 phố, thôn. Trên địa bàn thành phố có 400 cơ quan của trung ơng và địa phơng, là đầu mối giao lu với 26 huyện còn lại của tỉnh và các tỉnh bạn. Cũng là nơi hội tụ tài nguyên du lịch với 20 di tích đợc xếp loại cấp Quốc gia và 30 di tích xếp loại cấp Tỉnh.
- Khí hậu:
Thành phố Thanh Hóa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,30C đến 23,60C, mùa hè nhiệt độ cao nhất đến 430C, mùa đông nhiệt độ thấp nhất xuống tới 50C. Độ ẩm trung bình là 80% - 85%.
Lợng ma trung bình hàng năm từ 1730-1980mm tập trung nhiều từ tháng 5 đến tháng 10 âm lịch.
2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội – văn hóa.
Trải qua hàng ngàn năm kinh tế thành phố Thanh Hóa chủ yếu đi lên bằng ngành nghề chính nh nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu thơng.
Trong những năm gần đây khi đất nớc bớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố khoá XVIII tại đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIX tổ chức ngày 22, 23/6/2010 khi đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ 2005-2010 đã khẳng định:
“+ Kinh tế duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá; nhiều chỉ tiêu chủ yếu đạt và vợt mục tiêu nghị quyết đại hội đề ra; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng.
+ Lĩnh vực văn hóa xã hội có tiến bộ, xã hội hoá đợc đẩy mạnh; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng đợc cải thiện, nâng cao.
+ Quốc phòng, an ninh đợc giữ vững; trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo; công tác thanh tra t pháp đợc tăng cờng.
+ Công tác qui hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị đợc chú trọng, quản lý đô thị có chuyển biến tích cực.
Một số chỉ tiêu đã đạt đợc trong nhiệm kỳ vừa qua tính đến năm 2010: - Tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 đạt 18,05%.
- GDP bình quân đầu ngời năm 2010 ớc đạt 2366USD.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực. Năm 2010 tỷ trọng các ngành: Dịch vụ - Công nghiệp, xây dựng - Nông nghiệp trong GDP tơng ứng là 49,4% - 47,5% - 3,1%.
- Đến năm 2010 thành phố có 3050 doanh nghiệp.
- Năm 2010 thu ngân sách đạt 1500 tỷ đồng (chiếm 50% tổng thu ngân sách toàn tỉnh).
- Năm 2010: tỉ lệ học sinh vào Đại học và Cao đẳng đạt 70%; Có 29 tr- ờng đạt chuẩn quốc gia đạt tỉ lệ 37,7%.
- Đến năm 2010 có 1 phờng, 143 phố, thôn đợc công nhận là Đơn vị văn hóa.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm: 0,7%; tỉ lệ trẻ dới 5 tuổi suy dinh dỡng còn 14,5%.
- Tỉ lệ hộ nghèo năm 2010 còn 2,98%..
Theo Quyết định số 84/QĐ -TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 16/01/2009 về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 có những nội dung chính:
“- Phạm vi:
Mở rộng diện tích khoảng 15.500 ha gồm diện tích đất tự nhiên của thành phố Thanh Hóa hiện nay (khoảng 58,58 km2) và mở rộng thêm 19 xã, thị trấn của các huyện Hoằng Hoá (gồm 5 xã, 1 thị trấn), Đông Sơn (gồm 4 xã, 1 thị trấn), Thiệu Hoá (gồm 3 xã), Quảng Xơng (gồm 5 xã).
- Tính chất đô thị:
Thành phố Thanh Hóa là đô thị tỉnh lị, trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Thanh Hóa, là một trong những trung tâm kinh tế, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao của vùng phía Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Là đô thị chuyển tiếp giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với vùng Bắc Trung Bộ; đầu mối giao lu của tỉnh với cả nớc, có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh.
Đô thị phát triển dịch vụ đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển công nghiệp sạch, công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn; phát triển nông nghiệp áp dụng công nghệ sinh học và qui trình canh tác hiện đại với các sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Vì vậy, trong Phơng hớng nhiệm kỳ 2011-2015 của Đại hội Đảng bộ thành phố Thanh Hóa lần thứ XIX đó nêu rõ:
“Phát huy mạnh mẽ lợi thế so sánh, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để xây dựng thành phố với tinh thần Tăng tốc - Kỷ c- ơng; Phát triển bền vững; làm đầu tầu tăng trởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển kinh tế của tỉnh; gắn phát triển kinh tế với chỉnh trang, mở rộng đô thị theo qui hoạch, tạo sự chuyển biến rõ nét về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đô thị theo hớng đồng bộ, văn minh, hiện đại; đẩy mạnh xã hội hoá và nâng cao chất lợng lĩnh vực văn hóa - xã hội, từng bớc xây dựng thành phố trở thành một trong những trung tâm văn hóa, thể thao, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ của vùng Nam Bắc bộ và Bắc Trung bộ; kết hợp tốt giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trờng; tăng c- ờng quốc phòng an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đ ảng; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Phấn đấu để thành phố trở thành đô thị loại I vào năm 2013. Xây dựng thành phố là Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”.
Thành phố Thanh Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt nổi tiếng về hiếu học về tinh thần yêu nớc, thơng ngời. Suốt 1.000 năm Bắc thuộc và hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đồng bào, nhân dân thành phố Thanh Hóa góp sức ngời, sức của, kiên cờng, kề vai sát cánh cùng cả nớc chiến đấu, bảo vệ, xây dựng thành công chủ quyền đất nớc, giữ vững bản sắc quê hơng và dân tộc.
2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục thành phố Thanh Hóa
Thành phố Thanh Hóa vốn là một vùng đất hiếu học của tỉnh Thanh. Từ xa đã xuất hiện nhiều khoa bảng, nhiều bậc danh sĩ nổi tiếng làm rạng rỡ cho lịch sử quê hơng và đất nớc. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay giáo dục thành phố đó không ngừng phát triển, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, và góp phần vào hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố.
+ Mạng lới qui mô trờng lớp hiện nay trên địa bàn thành phố Thanh Hóa đợc phát triển đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân: Từ bậc học mầm non đến đại học; từ các trờng công lập đến dân lập, t
thục; từ hệ thống giáo dục chính qui đến hệ thống giáo dục không chính quy để mọi ngời dân trong thành phố đợc học mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi.
+ Đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lợng, 100% đạt chuẩn; có phẩm chất chính trị và đạo đức; vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ về cơ bản đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu xã hội.
+ Năm 2001 thành phố Thanh Hóa đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia về xoá mù chữ và đúng độ tuổi của phổ cập giáo dục tiểu học. Năm 2007 đợc công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS.
Chất lợng giáo dục thành phố trong những năm qua đợc đánh giá là đơn vị dẫn đầu tỉnh, đó là: tỉ lệ tốt nghiệp THPT trên 99%, tỉ lệ vào đại học, cao đẳng, học sinh giỏi đạt giải Tỉnh, Quốc gia, liên tục duy trì và luôn đứng ở vị trí nhất nhì trong tỉnh.
+ Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Trong những năm qua đợc sự quan tâm đầu t của thành phố, đặc biệt khi có sự hỗ trợ từ nguồn trái phiếu chính phủ, thực hiện Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 về kiên cố hóa trờng, lớp xây nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012 nhiều trờng học đợc xây dựng mới, nhiều phòng học mới ra đời. Chỉ tính giai đoạn 2008-2010 có 37 trờng đợc xây dựng với 300 phòng học mới chiếm tổng kinh phí 200 tỷ đồng và 6 tỷ mua sắm thiết bị dạy học. Bộ mặt các nhà trờng thay đổi, không còn phòng học cấp bốn . Tăng cờng về cơ sở vật chất đã trở thành động lực thúc đẩy nề nếp hoạt động dạy học và nâng cao chất l- ợng giáo dục.
Đánh giá về lĩnh vực giáo dục trong “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố khoá XVIII nhiệm kỳ 2005-2010 trình Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIX đó khẳng định:
“Thành phố luôn dẫn đầu cả tỉnh về chất lợng giáo dục và qui mô tr- ờng lớp; đào tạo tin học, ngoại ngữ có chuyển biến rõ rệt, hệ thống trờng dạy nghề, tiểu học, mầm non, dân lập, t thục đợc khuyến khích đầu t phát triển; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở đợc gĩ vững; tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng hàng năm đạt trên
70%; cơ sở vật chất, thiết bị trờng học đợc tăng cờng; các trờng học đều đợc xây dựng kiên cố, đến nay đã có 29 trờng đạt chuẩn quốc gia, đạt tỉ lệ 37,7% “.
Năm học 2010 - 2011, trên địa bàn thành phố Thanh Hóa có: - Mầm non: 25 trờng
- Tiểu học: 26 trờng.
- Trung học cơ sở: 19 trờng
- Trung học phổ thông: 8 trờng ( 4 trờng công lập, 3 trờng dân lập và 1 trờng THPT chuyên của tỉnh )
- Trung tâm giáo dục thờng xuyên: 1 trờng
- Trung tâm dạy nghề - Kỹ thật tổng hợp: 1 trờng
Cơ cấu, trình độ, số lợng giáo viên và cán bộ quản lý . Giáo viên
Đội ngũ giáo viên trong những năm qua cơ bản đủ về số lợng, số giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo ngày càng cao. Trong đó số giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ 98,7 %, đợc phân bổ đều ở khắp các trờng. Việc thực hiện chơng trình, quy chế chuyên môn nhìn chung đợc đội ngũ giáo viên thực hiện tốt. Các chuyên đề đổi mới dạy học đã đợc triển khai đến tận từng giáo viên, sinh hoạt chuyên đề đã trở thành nội dung chính trong các hoạt động của tổ, khối chuyên môn.
Cuộc vận động Kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm đã thực sự đi vào chiều sâu trong mỗi nhà trờng, mỗi cán bộ giáo viên. ý thức tự học, tự nghiên cứu tích luỹ sáng kiến kinh nghiệm đợc cán bộ giáo viên quan tâm. nhiều sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ giáo viên đợc áp dụng rộng rãi trong thành phố có hiệu quả cao. Hằng năm có nhiều chiến sỹ thi đua và giáo viên giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh.
Tuy vậy, xét về thực chất đội ngũ giáo viên vẫn còn bất cập ở một số phơng diện. Một bộ phận giáo viên kiến thức cha vững vàng, phơng pháp giảng dạy còn chậm đổi mới, tình trạng dạy chay đây đó vẫn còn, cha quan tâm đến sử dụng các thiết bị dạy học, một số giáo viên tinh thần trách nhiệm
cha cao, hiệu quả giáo dục đạt thấp. Đặc biệt còn bất cập về số giáo viên các môn học đặc thù cũng nh thiếu cán bộ th viện, thiết bị trờng học. Mặt khác vẫn còn hiện tợng nhận giáo viên do sức ép của cấp trên nên chất lợng giáo viên không đảm bảo. Điều này rất cần các nhà lãnh đạo có kế hoạch điều chỉnh kịp thời phù hợp để đáp ứng nhu cầu dạy và học trong giai đoạn tới.
Cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng trên địa bàn thành phố Thanh Hóa vững vàng về lập trờng t tởng, chính trị, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi và nhiều ngời có kinh nghiệm quản lý tốt. Họ là những ngời luôn đi đầu trong những hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua. Đây là những nhà quản lý giáo dục, trực tiếp chỉ đạo các nhà trờng học tập thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành Giáo dục - Đào tạo là dạy và học. Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng thành phố Thanh Hóa đủ về số lợng. Trong những năm qua, chủ trơng của ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hóa khi bổ nhiệm cán bộ quản lý cho các trờng yêu cầu rất cao về tiêu chuẩn: Có năng lực chuyên môn giỏi, có năng lực quản lý tốt và có tín nhiệm cao trong đồng nghiệp. Do đó, có thể đánh giá trong những năm vừa qua, số cán bộ quản lý đợc đề bạt có chất lợng cao, họ thực sự là những cán bộ năng động, sáng tạo, phù hợp với sự nghiệp đổi mới Giáo dục - Đào tạo của đất nớc.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý các trờng thành phố Thanh Hóa vẫn còn những cán bộ quản lý trì trệ, bảo thủ, thiếu nhiệt huyết, tự học tự sáng tạo để đáp ứng yêu cầu còn chậm. Bài học rút ra từ công tác quản lý giáo dục là: Cán bộ quản lý nào thì có phong trào ấy, vì ở đâu có cán bộ quản lý tận tuỵ, năng động và tâm huyết thì ở đó có phong trào và chất lợng giáo dục đợc nâng cao.
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Thực hiện chủ trơng giáo dục toàn diện, xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, thực hiện đề án kiên cố hoá trờng học cũng nh việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới chơng trình sách giáo
khoa đã đợc đáp ứng. Cơ sở vật chất các trờng đã đợc tăng cờng khá nhiều, 100% các trờng có nhà cao tầng, tất cả các trờng đều đã có cổng trờng, tờng rào và hầu hết các trờng đã thực hiện bê tông hoá sân trờng, tạo khuôn viên cảnh quan nhà trờng đạt tiêu chuẩn Xanh - sạch - đẹp. Các trờng đều đợc trang bị điện thoại, có phòng th viện, thiết bị thực hành, phòng chức năng; các trờng đã tích cực đóng bàn ghế mới đúng quy định cho học sinh, 100% số trờng đều đã sử dụng bảng chống loá. Các trờng đều đợc trang cấp và mua sắm sách, thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu dạy học. Nhiều trờng đợc cấp và mua máy vi tính để sử dụng giảng dạy cho học sinh.