Đỏnh giỏ chung về thực trạng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 69 - 71)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.4. Đỏnh giỏ chung về thực trạng

ngũ CBQL cỏc trường THPT huyện Tuyờn Húa tỉnh Quảng Bỡnh

2.4.1. Ưu điểm:

Những năm qua Đảng, Nhà nước và Quốc hội đó ban hành nhiều văn bản Luật, Chỉ thị, Nghị quyết về giỏo dục và đào tạo, đặc biệt là giỏo dục phổ thụng. Đó chỉ đạo thực hiện phong trào “Hai khụng”, triển khai cỏc dự ỏn phỏt triển cho cấp học này. Cỏc cấp chớnh quyền, đoàn thể và cỏc tầng lớp nhõn dõn cũng cú sự chuyển biến trong nhận thức, vai trũ, vị trớ của bậc giỏo dục THPT từ đú đó quan tõm hơn đến việc đầu tư và huy động mọi nguồn lực cho sự phỏt triển của bậc học này.

Việc quy hoạch đội ngũ CBQL cỏc trường THPT trong toàn tỉnh đó được thực hiện khỏ tốt giai đoạn 2005 - 2010, 2010 - 2015 mang tớnh chiến lược lõu dài và đảm bảo trẻ húa đội ngũ CBQL, đảm bảo chất lượng của đội ngũ này.

Việc quản lý CBQL trường THPT về chuyờn mụn nghiệp vụ của Sở GD&ĐT đó sõu sỏt và mang tớnh toàn diện.

Nhận thức về vai trũ, nhiệm vụ của CBQL về sự nghiệp GD&ĐT cú chuyển biến tớch cực. Đó xem sự nghiệp GD&ĐT là của toàn dõn, người CBQL giữ vai trũ quyết định chất lượng, hiệu quả của HS mỡnh.

Việc tạo nguồn, bổ nhiệm và sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL đó được chỳ trọng. Đó cú sự nhận thức đỳng đắn và cú sự quan tõm hơn đến việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL của cỏc cấp, cỏc ngành và ngay cả trong đội ngũ CBQL và giỏo viờn, nhõn viờn trong nhà trường.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, đỏnh giỏ đội ngũ CBQL cũng được chỳ trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học.

Đầu tư về kinh phớ, trang thiết bị, CSVC phục vụ cụng tỏc quản lý ngày càng tăng. Chế độ chớnh sỏch đối với CBQL cũng được chỳ ý, ưu đói, cú tiờu chuẩn, chớnh sỏch hợp lý.

2.4.2. Hạn chế:

Bờn cạnh những ưu điểm, cũn tồn tại những khuyết điểm, hạn chế sau: - Đội ngũ CBQL nhiều lỳc cũn thiếu, chất lượng thấp, chưa đồng bộ, đời sống cũn nhiều khú khăn, ngại học, thiếu kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý. - Cụng tỏc quy hoạch, bồi dưỡng, bổ nhiệm, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, đỏnh giỏ... cũng gặp nhiều khú khăn, hạn chế về kinh phớ, trỡnh độ, tiờu chuẩn. Chớnh sỏch về khen thưởng, kỷ luật chưa thật sự nghiờm minh, cũn mang tớnh thời vụ, ớt nhiều chậm đổi mới.

- Việc thực hiện đầu tư phỏt triển thiếu tập trung, cũn dàn trải, nhất là về trang thiết bị, CSVC chưa đảm bảo chất lượng. Cú những trang thiết bị, CSVC chưa đem vào sử dụng đó hư hỏng hoặc kộm chất lượng, xuống cấp làm ảnh hưởng đến hiệu quả giỏo dục, giảng dạy.

2.4.3. Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế:

- Đội ngũ CBQL chưa đồng bộ, đời sống cũn nhiều khú khăn, một số CBQL cú tinh thần trỏch nhiệm chưa cao, chưa tiờu biểu về đạo đức, lối sống.

- Số CBQL trẻ mới được bổ nhiệm chưa cú kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý, chưa đầu tư vào cụng tỏc quản lý, cũn nhiều lỳng tỳng trong quản lý chỉ đạo nờn cũng ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quả hoạt động quản lý trong nhà trường. Ngược lai, một số đội ngũ CBQL nhiều tuổi thỡ cú suy nghĩ, hay xem mỡnh là bậc tiền bối, giàu kinh nghiệm nờn làm việc thiờn về kinh nghiệm, ớt đổi mới, ngại học tập, bồi dưỡng, bằng lũng với những gỡ đó đạt

được, ớt vận dụng khoa học cụng nghệ trong nghiờn cứu và quản lý, chỉ đạo nờn ớt nhiều ảnh hưởng tới hiệu quả GD&ĐT.

- Một bộ phận CBQL cũn làm việc theo thúi quen cũ, cũn trụng chờ, ỷ lại, thiếu nhạy bộn trong cụng việc, khụng thớch ứng kịp thời với những thay đổi của yờu cầu đổi mới trong cụng tỏc QLGD núi riờng và đổi mới GD&ĐT núi chung.

- Thiếu tớnh quyết đoỏn, chưa dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm trước những cụng việc mang tớnh cấp thiết, quan trọng. Chưa chỳ ý đến việc vận động, thu hỳt cỏc tổ chức, lực lượng xó hội tham gia vào xõy dựng phỏt triển giỏo dục.

- Một số CBQL cú trỡnh độ lý luận chớnh trị và trỡnh độ QLGD cũn thấp, chưa qua cỏc lớp bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm.

- Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học; khả năng am hiểu, khai thỏc và ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào phục vụ cụng tỏc QLGD cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu trong thời kỳ đổi mới của đất nước.

- í thức tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật tri thức mới, bổ sung, nõng cao trỡnh độ QLGD để thớch ứng với những yờu cầu đổi mới của sự nghiệp giỏo dục của một số CBQL chưa cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w