Cỏc yờu cầu về chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 28 - 34)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.2. Cỏc yờu cầu về chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT

1.3.2.1. Yờu cầu về số lượng và cơ cấu:

a) Số lượng: Theo Thụng tư liờn tịch số: 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV

ngày 23 thỏng 8 năm 2006, Hướng dẫn định mức biờn chế viờn chức ở cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng cụng lập quy định đối với trường THPT: Mỗi trường cú một hiệu trưởng và một số phú hiệu trưởng được quy định cụ thể như sau:

Trường hạng 1 cú khụng quỏ 3 phú hiệu trưởng; Trường hạng 2 cú khụng quỏ 2 phú hiệu trưởng;

Trường hạng 3 cú 1 phú hiệu trưởng.

b) Cơ cấu đội ngũ: Được xem xột trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn của cỏc cấp

cú thẩm quyền qui định, đú là ngoài yờu cầu về hai mặt là phẩm chất, năng lực thỡ cũng cần quan tõm đến cỏc chỉ số sau đõy:

+ Độ tuổi và thõm niờn: Hài hoà về độ tuổi và thõm niờn nhằm vừa phỏt huy được sức trẻ và vừa tận dụng được kinh nghiệm trong quỏ trỡnh cụng tỏc. Đối với cỏn bộ trẻ cú triển vọng là cỏn bộ cú độ tuổi dưới 30; cũn độ tuổi tối đa để được bổ nhiệm lần đầu với nam khụng quỏ 50 tuổi, nữ khụng quỏ 45 tuổi.

+ Giới: Cõn đối giữa nam và nữ, đõy là một chủ trương của Đảng đối với cụng tỏc cỏn bộ nữ trong thời kỡ mới, hơn nữa đặc điểm của ngành cú tỉ lệ nữ cao và khả năng quản lý của phụ nữ cú những điểm đặc biệt mà ở nam giới ớt cú.

+ Dõn tộc: Yếu tố thành phần dõn tộc trong đội ngũ cỏn bộ quản lý cú một vị trớ quan trọng nhất là đối với cỏc nhà trường cú tỉ lệ HS dõn tộc thiếu số cao. Chớnh họ là người hiểu tường tận về phong tục tập quỏn, văn húa, tớnh cỏch của phụ huynh, HS, địa bàn từ đú cú phương phỏp quản lý thớch hợp.

+ Chuyờn mụn: Đội ngũ cỏn bộ quản lý của mỗi nhà trường phải cú cơ cấu hợp lý về cỏc chuyờn ngành chuyờn mụn cơ bản được đào tạo (tự nhiờn, xó hội, ...) để thực hiện tốt cỏc chức năng quản lý nhà trường; Phải cú thõm niờn nghề nghiệp tối thiểu đú là đó trực tiếp giảng dạy ớt nhất 5 năm (hoặc 4 năm đối với miền nỳi, hải đảo, vựng cao, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số, vựng cú điều kiện KT - XH đặc biệt khú khăn).

1.3.2.2. Yờu cầu về phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL:

CBQL cỏc trường THPT muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường thỡ phải là những người cú phẩm chất và năng lực thực sự. Đõy là hai mặt cơ bản của tiờu chuẩn nhõn cỏch của người CBQL, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi “cú tài mà khụng cú đức là người vụ dụng, cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú”.

Nhiều văn bản của Bộ GD&ĐT, của cỏc cơ sở giỏo dục đó cụ thể húa tiờu chuẩn của hiệu trưởng cỏc trường THPT. Như mới đõy nhất, ngày 22/10/2009, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành Thụng tư số 29/2009/TT- BGDĐT về việc ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thụng và trường phổ thụng cú nhiều cấp học với 3 tiờu chuẩn (cú tất cả 23 tiờu chớ). Chuẩn hiệu trưởng nhằm mục đớch: để hiệu trưởng tự đỏnh giỏ, từ đú xõy dựng kế hoạch học tập, rốn luyện, tự hoàn thiện và nõng cao năng lực lónh đạo, quản lý nhà trường; làm căn cứ để cơ quan QLGD đỏnh giỏ, xếp loại hiệu trưởng phục vụ cụng tỏc sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chớnh sỏch đối với hiệu trưởng; làm căn cứ để cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giỏo và cỏn bộ QLGD xõy dựng, đổi mới chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nhằm nõng cao năng lực lónh đạo, quản lý của hiệu trưởng [2].

Căn cứ vào văn bản núi trờn, ỏp dụng vào thực tế, chỳng ta cú thể tường minh tiờu chuẩn về phẩm chất và năng lực của CBQL cỏc trường THPT như sau:

a) Phẩm chất chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp:

- Yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, vỡ lợi ớch dõn tộc; Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; hiểu biết và thực hiện đỳng phỏp luật, chế độ, chớnh sỏch, quy định của Nhà nước, cỏc quy định của ngành, địa phương; Tớch cực tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội; Cú ý chớ vượt khú khăn đờ̉ hoàn thành nhiờ ̣m vu ̣ được giao; Cú khả năng động viờn, khớch lệ GV, cỏn bộ, nhõn viờn và HS hoàn thành tốt nhiệm vụ; được tập thể GV, cỏn bộ, nhõn viờn tớn nhiệm.

- Giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo; Trung thực, tõm huyết với nghề nghiệp và cú trỏch nhiệm trong quản lý nhà trường; Ngăn ngừa và kiờn quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiờu cực; Khụng lợi dụng chức vu ̣ vì mu ̣c đích vu ̣ lợi, đảm bảo dõn chủ trong hoạt động nhà trường.

- Cú lối sống lành mạnh, phự hợp với bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong xu thế hội nhập.

- Cú tỏc phong làm việc khoa học, sư phạm.

- Cú cỏch thức giao tiếp, ứng xử đỳng mực và cú hiệu quả.

b) Năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm:

- Hiểu đỳng và đầy đủ mục tiờu, yờu cầu, nội dung, phương phỏp giỏo dục trong chương trình giáo du ̣c phổ thụng.

- Đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo của nhà giỏo theo quy định của Luật Giỏo dục đối với cấp học; đạt trỡnh độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thụng cú nhiều cấp học; Nắm vững mụn học đó hoặc đang đảm nhận giảng dạy, cú hiểu biết về cỏc mụn học khỏc đỏp ứng yờu cầu quản lý; Am hiểu về lớ luận, nghiệp vụ và QLGD.

- Cú khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương phỏp dạy học và giỏo dục tớch cực.

- Cú ý thức, tinh thần tự học và xõy dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sỏng tạo.

- Sử dụng được một ngoại ngữ hoặc tiếng dõn tộc (đối với hiệu trưởng cụng tỏc tại trường dõn tộc nội trỳ, vựng cao, vựng dõn tộc thiểu số); Sử dụng được CNTT trong cụng việc.

c) Năng lực quản lớ nhà trường:

- Hiểu biết về tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, xó hội của đất nước, địa phương; Nắm bắt kịp thời chủ trương, chính sách và quy đi ̣nh của ngành GD; Phõn tớch tỡnh hỡnh và dự bỏo được xu thế phỏt triển của nhà trường.

- Xõy dựng được tầm nhỡn, sứ mạng, cỏc giỏ trị của nhà trường hướng tới sự phỏt triển toàn diện của mỗi HS và nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục của nhà trường; Tuyờn truyền và quảng bỏ về giỏ trị nhà trường; cụng khai mu ̣c tiờu, chương trình giáo du ̣c, kờ́t quả đánh giá chṍt lượng giáo du ̣c và hờ ̣

thụ́ng văn bằng, chứng chỉ của nhà trường tạo được sự đụ̀ng thuõ ̣n và ủng hộ nhằm phỏt triển nhà trường.

- Xỏc định được cỏc mục tiờu ưu tiờn; Thiết kế và triển khai cỏc chương trỡnh hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phỏt triển nhà trường; Hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiờu nõng cao chất lượng học tập và rốn luyện của HS, nõng cao hiệu quả làm việc của GV; đụ ̣ng viờn, khích lờ ̣ mo ̣i thành viờn trong nhà trường tớch cực tham gia phong trào thi đua xõy dựng “Trường học thõn thiện, HS tớch cực”; Chủ động tham gia và khuyến khớch cỏc thành viờn trong trường tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội.

- Cú khả năng ra quyết định đỳng đắn, kịp thời và dỏm chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi HS, nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục của nhà trường.

- Tổ chức xõy dựng kế hoạch của nhà trường phự hợp với tầm nhỡn chiến lược và cỏc chương trỡnh hành động của nhà trường.

- Xõy dựng, tổ chức bộ mỏy nhà trường hoạt động hiệu quả; Quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng và thực hiện đỳng chế độ, chớnh sỏch đối với đội ngũ GV, cỏn bộ, nhõn viờn; Cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, cỏn bộ và nhõn viờn đỏp ứng yờu cầu chuẩn hoỏ, đảm bảo sự phỏt triển lõu dài của nhà trường; Động viờn đội ngũ GV, cỏn bộ, nhõn viờn phỏt huy sỏng kiến xõy dựng nhà trường, thực hành dõn chủ ở cơ sở, xõy dựng đoàn kết ở từng đơn vị và trong toàn trường; mỗi thầy cụ giỏo là một tấm gương đạo đức, tự học và sỏng tạo; Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của GV, cỏn bộ, nhõn viờn.

- Tuyển sinh, tiếp nhận HS đỳng quy định, làm tốt cụng tỏc quản lý HS; Thực hiện chương trỡnh cỏc mụn học theo hướng phỏt huy tớnh tự giỏc, tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS nhằm đạt kết quả học tập cao trờn cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo cỏc quy định hiện hành; Tổ chức hoạt động

dạy học của GV theo yờu cầu đổi mới, phỏt huy dõn chủ, khuyến khớch sự sỏng tạo của từng GV, của cỏc tổ bộ mụn và tập thể sư phạm của trường; Thực hiện giỏo dục toàn diện, phỏt triển tối đa tiềm năng của người ho ̣c, để mỗi HS cú phẩm chất đạo đức làm nền tảng cho một cụng dõn tốt, cú khả năng định hướng vào một lĩnh vực nghề nghiệp phự hợp với tiềm năng sẵn cú của mỡnh và nhu cầu của xó hội.

- Huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch, đỳng quy định cỏc nguồn tài chớnh phục vụ cỏc hoạt động DH, GD của nhà trường, thực hiện cụng khai tài chớnh của trường theo đỳng quy định; Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản nhà trường, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới giỏo dục phổ thụng.

- Xõy dựng nếp sống văn hoỏ và mụi trường sư phạm; Tạo cảnh quan trường học xanh, sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn và lành mạnh; Xõy dư ̣ng và duy trỡ mối quan hệ thường xuyờn với gia đỡnh HS đờ̉ đa ̣t hiờ ̣u quả trong hoa ̣t đụ ̣ng giáo du ̣c của nhà trường; Tổ chức, phối hợp với cỏc đoàn thể và cỏc lực lượng trong cộng đồng xó hội nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, tạo dựng niềm tin, giỏ trị đạo đức, văn hoỏ và tư vấn hướng nghiệp cho HS.

- Xõy dựng và cải tiến cỏc quy trỡnh hoạt động, thủ tục hành chớnh của nhà trường; Quản lý hồ sơ, sổ sỏch theo đúng quy định.

- Tổ chức cú hiệu quả cỏc phong trào thi đua; Động viờn, khớch lệ, trõn trọng và đánh giá đúng thành tớch của cán bụ ̣, giáo viờn, nhõn viờn, ho ̣c sinh trong nhà trường.

- Tổ chức xõy dựng hệ thống thụng tin phục vụ hiệu quả cỏc hoạt động giỏo dục; Ứng dụng cú kết quả cụng nghệ thụng tin trong quản lý, dạy học; Tiếp nhận và xử lý cỏc thụng tin phản hồi để đổi mới và nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường; Hợp tỏc và chia sẻ thụng tin vờ̀ kinh nghiệm lónh đạo, quản lý với cỏc cơ sở giỏo dục, cỏ nhõn và tổ chức khỏc để hỗ trợ phỏt

triển nhà trường; Thụng tin, bỏo cỏo cỏc lĩnh vực hoạt động của nhà trường đầy đủ, chớnh xỏc và kịp thời theo quy định.

- Tụ̉ chức đỏnh giỏ khỏch quan, khoa học, cụng bằng kết quả học tập và rốn luyện của HS, kết quả cụng tỏc, rốn luyện của GV, cỏn bộ, nhõn viờn và lónh đạo nhà trường; Thực hiện tự đỏnh giỏ nhà trường và chấp hành kiểm định chất lượng giỏo dục theo quy định.

Như vậy, để đỏnh giỏ được chất lượng chung của đội ngũ CBQL trường THPT cần tập trung xem xột cỏc chỉ số biểu đạt cỏc mặt chung (số lượng, cơ cấu đội ngũ) đồng thời xem xột cỏc chỉ số biểu đạt về năng lực và phẩm chất của từng CBQL.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w