0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Trường THPT trong hệ thống giỏo dục quốc dõn

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC (Trang 26 -28 )

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.1. Trường THPT trong hệ thống giỏo dục quốc dõn

1.3.1.1. Vị trớ của trường THPT

Trong hệ thống giỏo dục đào tạo thỡ giỏo dục phổ thụng là nền tảng, đặc biệt giỏo dục THPT giữ vai trũ quyết định. Nú khụng những tạo ra mặt bằng dõn trớ mà nú đúng vai trũ hết sức quan trọng để bồi dưỡng nhõn tài và hỡnh thành nhõn cỏch con người.

Giỏo dục phổ thụng giữ vị trớ hết sức quan trọng trong việc đào tạo con người, để con người đú đảm đương được vị trớ trung tõm của mọi sự phỏt triển trong xó hội. “Giỏo dục phổ thụng cú hai bậc học là bậc Tiểu học và bậc Trung học; bậc Trung học cú hai cấp học là cấp THCS và cấp THPT”. THPT là cấp học cuối cựng của chương trỡnh phổ thụng. Điều 22 của Luật Giỏo dục ghi: “Giỏo dục THPT được thực hiện trong 3 năm từ lớp 10 đến lớp 12. HS

tuyển vào lớp 10 phải cú bằng tốt nghiệp THCS và cú độ tuổi là 15 đến 18 tuổi”.

Bậc THPT là cầu nối giữa bậc THCS và THCN - CĐ - ĐH, tiếp nhận những thành tựu của giỏo dục bậc học phổ thụng trờn cơ sở đú thực hiện nhiệm vụ của mỡnh trong cỏc trường học ở trường học nghề, CĐ - ĐH, bậc THPT mang tớnh chất liờn thụng với THCN. Như vậy, cú thể núi, THPT cú vai trũ và vị trớ trọng yếu trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, trong đời sống kinh tế, xó hội của đất nước. Sau khi tốt nghiệp THPT một số HS THPT sẽ tiếp tục học lờn ĐH - CĐ hoặc cỏc trường THCN, số cũn lại bước vào cuộc sống lao động, cỏc ngành nghề trong xó hội với tay nghề vững vàng đõy là nguồn nhõn lực quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

1.3.1.2. Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng

Luật Giỏo dục 2005 ghi rừ: “Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp HS phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỷ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [12]

Mục tiờu của giỏo dục THPT nhằm giỳp HS củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. [12]

Điều 3 “Điều lệ trường trung học” quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học như sau:

+ Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo chương trỡnh giỏo dục trung học do Bộ GD&ĐT ban hành;

+ Quản lý GV, cỏn bộ, nhõn viờn; tham gia tuyển dụng và điều động GV, cỏn bộ, nhõn viờn;

+ Tuyển sinh và tiếp nhận HS, vận động HS đến trường, quản lý HS theo quy định của Bộ GD&ĐT, thực hiện kế hoạch phổ cập giỏo dục THCS trong phạm vi cộng đồng theo quy định của Nhà nước;

+ Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực cho hoạt động giỏo dục. Phối hợp với gia đỡnh HS, tổ chức và cỏ nhõn trong cộng đồng thực hiện cỏc hoạt động GD;

+ Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chớnh theo quy định của Phỏp luật;

+ Tổ chức cho GV, nhõn viờn, HS tham gia hoạt động xó hội trong phạm vi cộng đồng;

+ Tự đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giỏo dục của cơ quan cú thẩm quyền kiểm định chất lượng giỏo dục;

+ Thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC (Trang 26 -28 )

×