Đặc điểm văn hoá qua dấu ấn tín ngỡng trong địa danh

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 100 - 106)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.2Đặc điểm văn hoá qua dấu ấn tín ngỡng trong địa danh

Theo tác giả Cao Văn Thanh khi viết về “Tín ngỡng và tôn giáo” đã cho rằng: “Tín ngỡng thể hiện niềm tin, sự ngỡng mộ của ngời Việt Nam về một đối tợng tự nhiên hoặc xã hội nào đó mà ngời ta cho rằng nếu tôn vinh, thờ phụng sẽ đem lại lợi ích về vật chất, hoặc tinh thần cho cá nhân, hoặc nhóm, cộng đồng ngời” . Tín ngỡng tôn giáo ở Nga Sơn đợc thể hiện qua những yếu tố cấu

thành của địa danh ở Nga Sơn gồm: Nhà thờ, chùa, đền thờ, đình làng, nghè , miếu,... thể hiện rõ nét sự tồn tại, phát triển của truyền thống văn hoá có từ lâu đời ở vùng đất Nga Sơn. Điều này cũng phản ánh mối quan hệ giữa văn hoá làng xã với tín ngỡng của c dân vùng này. Qua t liệu mà chúng tôi có đợc, địa danh văn hoá bao gồm:

- 40 phức thể địa danh chúa yếu tố “chùa”: chùa Vân Lỗi (N.Lĩnh), chùa Văn Lâm (N.Yên), chùa Trõ (N.Giáp), Chùa Tiên (N.Thiện),...

- 41 phức thể địa danh chứa yếu tố “đền”: Đền Cô Ba (N.Yên), đền Mai An Tiêm (N.Phú), đền nữ tớng Lê Thị Hoa (N.Thiện), đền Thám Hoa Mai Anh Tuấn (N.Thạch), đền Ngoại (N.Hải), đền Thành Hoàng (N.Vịnh), đền Thần Du Dịch Đại Vơng (N. Thạch), đền Thánh Mẫu (N.Văn), đền Thám hoa Mai Anh Tuấn (N.Thạch), đền Trần Hng Đạo (N.Liên)...

- 34 phức thể địa danh chứa yếu tố “đình”: Đình Chân Hải (N.Thanh), đình Giáp Lục (N.Giáp), đình làng Thành (N.Thành), đình Mỹ Thành (B.Đình), đình Nhị (N.Yên), đình Yên Hà (N.An), đình Sở (N.Trung)...

- 24 địa danh chứa yếu tố “nghè”: nghè Đông Hải Đại Vơng (N.Hải), nghè Mãi Đức (N.Hng), nghè Mật (N.Trờng), nghè Thánh Mẫu (N.Văn), nghè Trại (N.Trờng), nghè Vòng (N.Giáp)....

- 14 phức thể địa danh chứa yếu tố “nhà thờ”: Nhà thờ Bạch Câu (N.Bạch), nhà thờ Chính Nghĩa (N. Phú), nhà thờ Mông Ân (N.Đìên), nhà thờ Thiên Chúa Giáo Tam Tổng (N.Liên), nhà thừ Thiên Chúa Giáo (N.Thuỷ),... Những địa danh trên là những công trình kiến trúc gắn với đời sống văn hoá tâm linh của nhân dân huyện Nga Sơn.

Trong địa danh huyện Nga Sơn, dấu ấn tín ngỡng đợc thể hiện ở ba khía

cạnh: thờ cúng tổ tiên , thờ Thành Hoàng và thờ anh hùng dân tộc:

3.2.2.1 Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên:

Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn đợc gọi khái quát là Đạo Ông Bà, là tục lệ thờ cúng những ngời đã chết, đặc biệt là tổ

tiên, của nhiều dân tộc Đông Nam á và đặc biệt phát triển trong văn hoá Việt và văn hoá Trung Hoa. Đối với ngời Việt, không gia đình nào không có bàn thờ tổ tiên trong nhà. Vì vậy, đặc trng của văn hoá truyền thống Việt Nam là tín ng- ỡng thờ phụng tổ tiên. Đây là tín ngỡng không thể thiếu đợc trong đời sống tâm linh của mỗi con ngời sống trong cộng đồng dân tộc Việt. Trong phạm vi gia đình- làng xã - quốc gia, tín ngỡng này trở thành một hệ thống hoàn chỉnh với từng cấp độ khác nhau.

“Thờ cúng tổ tiên là một phợng diện sinh hoạt lâu đời của nhân dân ta, xuất phát từ lòng uống nớc nhớ nguồn, trọng ân nghĩa từ ngàn đời nay”{52}, nên đợc cha ông đặc biệt coi trọng. Với quan niệm “sống gửi thác về”, “sự vong nh sự tồn”. Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên nơi chín suối, tin rằng ở nơi chín suối nhng ông bà tổ tiên vẫn thờng xuyên về thăm nom, phù hộ con cháu, nên việc phụng dỡng ngời chết cũng đợc chăm chút nh ngời sống vậy. Nếu vì lý do này lý do khác mà bỏ tổ tiên, không thờ phụng tổ tiên là quên cội nguồn, quên gốc, là bất nhân, bất nghĩa. Do vậy, từ lâu việc thờ phụng tổ tiên đã trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc ta nói chung và xứ Thanh- huyện Nga Sơn nói riêng.

Trên địa bàn huyện Nga Sơn, tập tục tín ngỡng này hiện nay còn đợc bảo lu qua các phức thể địa danh chứa thành tố chung nhà thờ họ. Qua cứ liệu khảo sát, có 68 phức thể địa danh nhà thờ họ và đợc phân bố ở nhiều xã khác nhau. Ví dụ: nhà thờ họ Lê Gia (N.Phú), họ Trơng (N.Mỹ), họ Phạm (N.An), họ Nguyễn (N.Vịnh),... Đặc biệt, Nga Sơn là vùng đất gắn liền với truyền thuyết Quả Da Hấu, có nhân vật Mai An Tiờm là người cú cụng khai phỏ xõy dựng đất Nga Sơn từ buổi bỡnh minh của đất nước, dưa hấu Mai An Tiờm là sản vật rất nổi tiếng ở Nga Sơn. Từ truyền thuyết đó mà nhân dân Nga Sơn đã tồn tại từ bao đời nay một dòng họ nổi tiếng - dòng họ Mai. Trên địa bàn Nga Sơn có tất cả 32 nhà thờ mang dòng họ Mai. Nhiều hơn tất cả những dòng họ khác trên địa

bàn huyện. Qua đó chứng tỏ một truyền thống văn hoá lâu đời vẫn đợc con cháu Mai An Tiêm lu giữ cho đến tận ngày nay.

Việc thờ cúng tổ tiên là tỏ lòng hiếu thảo, sự biết ơn những ngời đã sinh thành. Đây đợc xem là một triết lý nhân sinh cao cả, một nghĩa cử cao đẹp.

3.2.2.2 Thờ thành hoàng làng:

Nếu trong phạm vi gia đình - gia tộc, việc thờ cúng tổ tiên là quan trọng nhất thì trong phạm vi làng xã đó làng việcthờ thành hoàng làng. Thành Hoàng là vị thần địa diện cho quyền lợi chung của cả cộng đồng, cia quản, che chở và phù hộ cho dân làng đợc bình yên, thịnh vợng. Mỗi thành viên trong cộng đồng làng đều tin rằng số phận của mình là phụ thuộc vào sự phù hộ của thần. Chính bởi vậy, nên không làng nào ở Việt Nam lại không có tín ngỡng thờ thành hoàng và việc lập đền thờ cúng thần cũng đợc thể hiện hết sức tôn kính giống nh thờ cúng tổ tiên trong từng gia đình vậy. Theo các cụ trong làng thì các vị thần nh: Đền thờ Can Thiên Công Chúa (N.Thạch), đền thờ Du Dịch Đại Vơng (N.Thạch), đền thờ Nguyệt Nga Hoàng Phi Thần (N.Bạch), đền thờ Sơn Tinh - Tiên Dung (N.Hải), đền thờ Thiên Đã Đội Công (N.Thanh), tất cả các vị thần…

đó đều đợc dân làng phong làm thành hoàng làng vì có công bảo hộ dân.

Đối với dân làng Việt nói chung và huyện Nga Sơn nói riêng thì “Thành hoàng là biểu hiện của lịch sử phong tục, đạo đức, pháp lệ cùng hy vọng chung của cả làng, lại cũng là một thứ quyền uy siêu việt, một mối liên lạc vô hình, khiến cho hơng thôn thành một đoàn thể có tổ chức và hệ thống chặt chẽ”{1}. Do vậy, dân làng đối với thành hoàng rất tôn kính và tin tởng vào sự phù hộ của ngài. Trong phạm vi làng xã, từ đời này qua đời khác các thế hệ cứ nối tiếp nhau theo một quy luật tự nhiên sinh - tử - tồn - vong, nhng thành hoàng vẫn tr- ờng tồn với thời gian và trong tâm thức của mỗi ngời dân trong làng. Chính bởi vậy, dới chế độ phong kiến làng nào muốn đợc nhà nớc công nhận là một đơn vị hành chính thì nhất thiết phải có thần thành hoàng.

Cũng giống nh việc thờ phụng tổ tiên, các thành viên trong làng mỗi khi có việc gì hệ trọng trong cuộc đời từ chuyện vui đến chuyện buồn, đều phải có nén hơng, chục trầu, chai rợu đến yết thần và xin quẻ trình thần trớc rồi mới trình làng, và sau đó mới tiến hành công việc của bản thân. Việc tiến hành nghi lễ thờ cúng hoàng làng đợc xem là công việc chung của cả cộng đồng, đợc cả cộng đồng trong làng tham gia với một trách nhiệm và sức mạnh tinh thần tuyệt đối. Đối với dân làng, ngày lễ thành hoàng có một ý nghĩa quan trọng,ngoài việc lễ thần để tỏ lòng biết ơn sự phù hộ, bảo trợ và ban phúc cho dân làng, còn là dịp họp mặt dân làng để ôn lại những truyền thống văn hoá xa xa, khơi dậy những nét đẹp trong đời sóng văn hoá tinh thần của cộng đồng dân c. Đồng thời thắt chặt thêm mối quan hệ gắn bó, đoàn kết, cùng nhau chia sẻ với một tinh thần “Đồng cam cộng khổ”, “Bầu ơi thơng lấy Bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn” đã trơt thành truyền thống văn hoá mang đậm tính nhân văn cao cả. Đây cũng là dịp để các bậc cha ông có điều kiện giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, yêu làng với một niềm tự hào dân tộc sâu sắc.

3.2.2.3 Thờ anh hùng dân tộc:

Tín ngỡng thờ anh hùng dân tộc xuất hiện ở nớc ta từ rất sớm, nhằm mục đích ghi công những ngời có công lao trong công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng xóm làng, không những vậy, qua đó đoàn kết mọi ngời, mọi tầng lớp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc.

Trên địa bàn huyện Nga Sơn, tín ngỡng thờ anh hùng dân tộc đợc thể hiện rất rõ qua địa danh chỉ công trình xây dựng: Đền thờ nữ tớng Lê Thị Hoa (N.Thiện); đền thờ Trần Hng Đạo (N.Điền); đền thờ Thám hoa Mai Anh Tuấn (N.Thạch) .…

Lờ Th ị Hoa là một nữ tướng của Hai Bà Trư ng , khởi nghĩa tại vựng Nga Sơn giỳp Hai Bà Trưng đỏnh giặc Đụng Hỏn. Sau khi đỏnh đuổi được Tụ Định, quõn xõm lược bị quột sạch ra khỏi bờ cừi, Hai Bà Trưng xưng vương và thành lập hệ thống chớnh quyền độc lập, bà Lờ Thị Hoa đó từ chối làm

quan chỉ xin được trở lại Nga Sơn để tiếp tục tổ chức dõn khai hoang, lập làng, lấn biển. Năm 43, Mó Viện đem đại binh sang đàn ỏp, bà đó mau chúng tập hợp lực lượng để chiến đấu chống quõn thự một cỏch quyết liệt, nhưng sau thất bại, bà đó anh dũng hy sinh ngay trờn đất Nga Sơn mà bà đó giàu cụng khai khẩn. Tấm lũng trung trinh với dõn với nước và sự hy sinh anh dũng của bà Lờ Thị Hoa, ngay từ thuở ấy, nhõn dõn Nga Sơn đó lập đền thờ bà ở xó Nga Thiện vẫn cũn đến ngày nay. Đền thờ bà cú đụi cõu đối bất hủ:

Thệ bỏo Tụ cừu, thanh Bắc khấu Nghĩa phự Trưng chủ, phục Nam bang.

Nghĩa là:

Thề trả mối thù với Tô Định, trừ khử giặc Bắc Giữ nghĩa Trng Vơng, khôi phục nớc Nam

Còn Trần Hng Đạo là một vị tớng tài trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, sự vĩ đại của danh tớng này đã vợt qua khỏi biên giới, và trở thành vị tớng giỏi của nhân loại. Không những vậy ông còn là một vị vua anh minh dới thời đại nhà Trần.

Mai Anh Tuấn (1815-1851) là một vị quan của triều Nguyễn, ụng quờ ở Thạch Giản, Nga Thạch, Nga Sơn, Thanh Húa nhưng sinh tại thụn Hoàng Cầu, giỏp Đụng Cỏc, huyện Vĩnh Thuận - Hà Nội (nay là ễ Chợ Dừa, quận Đống Đa). Năm 1843 đời hoàng đế Thiệu Trị, Mai Anh Tuấn 28 tuổi, thi đỗ Đỡnh nguyờn Thỏm hoa. ễng được bổ làm Hàn lõm Thị độc, làm việc trong Nội cỏc triều đỡnh. Sau một thời gian, ụng dõng sớ can hoàng đế Tự Đức khụng nờn phỏi đoàn quan chức đem thuyền nhà nước tiễn viờn quan nhà Thanh, vỡ quỏ tốn kộm, mà chỉ nờn gửi họ theo thuyền buụn. Vua Tự Đức khụng hài lũng, kết tội ụng “khi quõn bất kớnh” và hạ chức, phỏi đi làm ỏn sỏt tỉnh Lạng Sơn. Đến Lạng Sơn, ụng lo dẹp thổ phỉ để giữ gỡn trị an. Năm 1851,

quõn thổ phỉ nhà Thanh tràn sang cướp phỏ vựng Tiờn Yờn, tiến sõu vào Lạng Sơn. ễng cựng Chưởng vệ Nguyễn Đạc đem quõn đuổi đỏnh, bước đầu thắng lợi. Nhưng sau đú Nguyễn Đạc bị thương. Mai Anh Tuấn đem quõn tiếp cứu nhưng gặp địa hỡnh hiểm trở, cả ụng và Nguyễn Đạc đều bị giết.

Hoàng đế Tự Đức thương tiếc, lệnh đem thi hài ụng về an tỏng tại Hoàng Cầu. Theo lệnh của vua, tỉnh Lạng Sơn và Thanh Húa lập đền thờ ụng. Linh vị và bỏt hương thờ được đặt ở đền Trung Nghĩa tại Hoàng thành Huế, bờn cạnh cỏc danh thần nhà Nguyễn. Phần mộ của ụng và miếu thờ tọa lạc tại làng Hoàng Cầu (Hà Nội), được dõn làng, con chỏu thờ cỳng đến nay. Phố Mai Anh Tuấn đó được đặt tại khu vực Hoàng Cầu, quận Đống Đa nơi ụng sinh ra. Tại Nga Sơn, từ năm học 1999 – 2000, trường cấp III Nga Sơn II đó được đổi tờn là trường Trung học phổ thụng Mai Anh Tuấn, đúng tại xó Nga Thành. Tín ngỡng thờ các anh hùng dân tộc, từ lâu đã trở thành truyền thống văn hoá tốt đẹp của nhân dân Nga Sơn. Truyền thống đó đến nay vẫn đợc các thế hệ con cháu Nga Sơn bảo tồn và gìn giữ.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 100 - 106)