Thành tố A (thành tố chung)

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 45 - 62)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.3Thành tố A (thành tố chung)

2.1.3.1 Khái niệm thành tố chung

a) Về tên gọi thành tố chung

Về cách gọi thành tố chung, các nhà nghiên cứu đã có những cách hiểu giống nhau và cho rằng: Đó là danh từ chung chỉ loại hình đối tợng, nhng lại cha có sự thống nhất cao trong việc sử dụng thuật ngữ. Những thuật ngữ nh: Từ chung, yếu tố chung, danh từ chung, yếu tố tổng loại và thành tố tố chung chính là biểu đạt sự cha thống nhất đó.

Theo chúng tôi, địa danh thông thờng là một danh từ hoặc một cụm danh từ đợc bao bọc bởi hai bộ phận: chỉ loại - phân loại. Sự kết hợp giữa chúng cho ta một phức thể địa danh và trong đó danh từ chung chỉ loại luôn đi trớc tên riêng, nó là một bộ phận, một thành tố trong phức thể địa danh. Do vậy, hiện nay dùng thuật ngữ thành tố chung để gọi đơn vị thứ nhất trong phức thể địa danh là đợc nhiều ngời chấp nhận hơn cả.

c) Khái niệm thành tố chung

Khái niệm thành tố chung đã đợc nhiều nhà địa danh học quan tâm và cơ bản đã có sự thồng nhất về đồi tợng. Đơn cử một vài quan niệm:

Trong luận án Tiến sĩ của mình, Nguyễn Kiên Trờng đã dẫn ra hai ý kiến:

Một là, ý kiến của Popovcho rằng: “Bất cứ hiện tợng hàng loạt (lặp lại, tơng

tự) trong toàn bộ địa danh, luôn cần đợc nghiên cứu cẩn thận vì các yếu tố lặp 45

lại đó thờng biểu hiện thể và giống của địa danh và cũng là một đặc trng của một ngôn ngữ”{80};

Hai là ý kiến củ A.V.Superanskaija: “Tên chung là những tên gọi chung liên kết các đối tợng địa lý với mọi vật khác của thế giới hiện thực. Chúng dợc diễn đạt bằng các danh từ chung vốn đợc dùng để gọi tên và để xếp loaị các đối tợng cùng kiểu, có cùng đặc điểm nhất định ”{80}.

Qua những quan niệm trên, có thể hiểu một cách chung nhất về thành tố chung nh sau: Thành tố chung là những thuật ngữ địa lý thuộc về danh từ chung, đợc dùng để chỉ một lớp đối tợng (địa lý) cùng loại hình, cùng thuộc tính bản chất, và về vị trí nó đứng trớc địa danh để chỉ ra loại hình đối tợng. Nh vậy, thành tố chung vừa có ý nghĩa về mặt hình thức: Tạo nên chỉnh thể cho phức thể địa danh, tạo nên một khái niệm, cho phép hiểu đúng địa danh; vừa mang ý nghĩa về mặt về mặt nội dung: Xác định loại hình đối tợng đợc gọi tên. Ví dụ: Song Ngu (N. An), núi Chiếc Đũa (N.Điền), làng Đông Hải ( N. Hải), làng Bách Lợi (N. Hng), chùa Vân Lỗi (N. Lĩnh), chùa Thạch Tuyền ( N. Thạch), sông Chính Đại (N. Điền), sông Càn (N. Phú), đồng Căn Viên (N. Lĩnh), đồng Quan Thùng ( N. Giáp), phủ Quy Nhân (N. Thanh), phủ Bái Nại (N. Hải)…

2.1.3.2 Thành tố chung trong địa danh Nga Sơn

a) Về số lợng:

Với tổng số 5493 địa danh đợc thu thập trên địa bàn Huyện Nga Sơn, gồm 65 loại hình đối tợng địa lý, tơng đơng với 65 thành tố chung và đợc phân bố theo từng loại hình địa danh

Địa danh tự nhiên:

Gồm 24 thành tố: Ví dụ: Ao Cửa Thần(N. Giáp), núi Tam Linh(N. Thắng), bãi Soi (N. Thiện), đồng Bầu (N. Mỹ), gò Vần Vàng (B. Đình),…

Địa danh do con ngời kiến tạo:

* Địa Danh văn hoá: gồm 17 thành tố: ví dụ: chùa Tiên(N. Thiện), bến Chính Đại(N. Yên), đền Trần Hng Đạo (N. Điền), di tích chùa Thợng (N. Thắng), .…

* Địa danh Xây dựng: gồm 18 thành tố: ví dụ: bến đò Thánh Giã(N. Phú), cầu Điền Hộ (N. Điền), chợ Bạch Câu (N. Bạch), giếng Tam Linh (N. Thắng), kênh Sao Xa(N. Lĩnh), ngã năm Hạnh (N.Mỹ),…

* Địa danh c trú hành chính: gồm 6 thành tố: làng Nhân Sơn (N. An), ngõ Ông Quế (N. Lĩnh), tiểu khu Hng Long (thị trấn N. Sơn), xã Ba Đình, .…

b) Về cấu tạo:

Qua t liệu hiện có, số lợng đơn vị (âm tiết) trong thành tố chung trong địa danh trên địa bàn huyện Nga Sơn có số lợng 1 âm tiết chiếm đa số 87.6%, danh từ chung 2 âm tiết có số lợng lớn thứ hai 6.75%danh từ chung 3 âm tiết chiếm 5.15%, danh từ chung 5 âm tiết chiếm 0.5%

Bảng số lợng âm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh huyện Nga Sơn

T T Số lợng âm tiết Tần số xuất hiện Tỉ lệ % Ví dụ

1 Một âm tiết 4814 87.6% Cầu Điền Hộ (N.Điền), chợ Bạch Câu

(N.Bạch)…

2 Hai âm tiết 370 6.75% Đền thờ Trần Hng Đạo (N.Liên) .…

3 Ba âm tiết 282 5.15% Nhà thờ họ Nam Ngu, Chính Đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(N.Phú)..

4 Năm âm tiết 27 0.5% Đài tởng niệm liệt sĩ (N.Mỹ)…

Tổng 5493 100%

Rõ ràng số lợng thành tố chung càng ít thì số lần xuất hiện càng nhiều, và ngợc lại, số lợng âm tiết của thành tố chung càng cao thì tần số xuất hiện càng thấp.

Hầu hết các địa danh đều có cấu trúc 3 phần: danh từ chung + danh từ đi kèm + tên riêng. Ví dụ: Hang + Động + Mắt Voi (N. Thiện), Vấn đề dặt ra…

là: Động đợc xếp vào thành tố chung A hay địa danh(tên riêng). Nếu xếp vào địa danh là không hợp lý vì chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần, xuất hiện trong nhiều địa danh cùng loại.

Ngợc lại, nếu xem là bộ phận của thành tố chung thì số lợng của chúng là quá lớn và không phù hợp với mô hình cấu trúc phức thể địa danh. Thực tế, những từ ngữ trên có vai trò làm định cho thành tố chung, hơn nữa nhiều trờng hợp ngời ta cũng có thể rút gọn. Ví dụ: Hang Mắt Voi. Do vậy, chúng tôi chấp nhận sự vắng mặt của các yếu tố có vai trò làm định ngữ cho thành tố chung.

c) Chức năng

Chức năng phân biệt loại hình đối tợng

Để đặt tên, gọi tên cho một đối tợng nào đó, trớc hết con ngời - chủ thể đặt tên phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của chúng ở sự lặp lại mang tính khái quát và không lặp lại mang tính chuyên biệt. Từ sự tri nhận đó mà trong một phức thể địa danh, bao giờ cũng có một thành tố chỉ ra loại hình đối tợng và một thành tố khu biệt, cá thể hoá đối tợng. Và thành tố A - thành tố thứ nhất trong phức thể địa danh là thành tố có nhiệm vụ, chức năng lớn nhất của mình là chỉ ra đợc loại hình của đối tợng. Ví dụ: sông Càn (N. Phú), sông Chính Đại ( N. Điền),..chỉ chung một đối tợng có đặc tính chung là dòng chảy; làng Hoàng Tiến (N. Văn); làng Đông Hải (N.Hải ), Có đặc tính chung là đơn vị hành…

chính có từ thời phong kiến.

Không những vậy, thành tố chung A còn có chức năng phân biệt loại hình và các địa danh cụ thể trong các phức thể địa danh. Ví dụ: Sông Hồ Vơng, chợ Hồ Vơng. Cũng nh vậy, các thành tố chung nh chợ, huyện, thị trấn, có chức năng phân biệt loại hình và tên riêng cụ thể trong phức thể địa danh: chợ thị trấn Nga Sơn, thị trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn.

Nh vậy có thể xem chức năng phân biệt loại hình cho địa danh là chức năng thờng trực, thờng xuyên rất quan trọng của thành tố chung.

Chức năng chuyển hoá

Ngoài chức năng phân biệt loại hình đối tợng, danh từ chung (thành tố A) trong địa dnah Việt Nam còn có khả năng chuyển hoá thành tên riêng( A sang B) hoặc thanhg bộ phận của tên tiêng.

Tác giả Lê Trung Hoa trong “Nguyên tắc và phơng pháp nghiên cứu địa

danh ” cho biết: “Các địa danh Nam Bộ có một đặc điểm nối rõ rất dễ nhận thấy đó là sự xuất hiện của hàng loạt thành tố chung nh Gò-> Gò Công. gò Vấp, gò Qua....; Cái -> cái Răng, cái Mơn, cái Sắn ” Đặc điểm này cũng hay gặp trong…

tên sông của miền núi Tây Nguyên và Tây Bắc nh: Eo Krông Ana, Eo Krông Bút Nậm Rốn, Nậm Mu....và theo tác giả Nguyễn Kiên Tr… ờng: “Trong địa danh Hải Phòng, bộ phận chuyển hoá mạnh nhất là các danh từ chung chỉ đối t- ợng vùng biển và giáp danh: hòn Bãi Cát Dài, Vịnh Bù Lâu Ngoài, Vịnh Cái Soi Tây”.

Còn ở Nga Sơn, bộ phận danh từ chung chuyển hoá thành tố riêng phổ biến ở một số loại hình sau:

a) Loại hình chỉ đối tợng địa lý tự nhiên:

Ví dụ: Đồng Mã Chua (N.Lĩnh)- Cồn Mã Chua; thung Nồi (N. Giáp) - đồi thung Nồi; bãi Soi (N. Thiện)- đồng bãi Soi; sông Hng Long (N. Tiến) - cửa sông Hng Long..…

b) Loại hình chỉ nơi c trú hành chính:

Ví dụ: nhà văn hoá Hanh Da (N.Giáp) - phủ Hanh Da; di tích làng Thành (N. Thành) - đình làng Thành; đò Càn (N. Thái) - bến đò Càn..…

Khảo sát các địa danh Nga Sơn, số lợng địa danh đợc cấu tạo do sự

chuyển hoá từ A sanh B là 26.3%, trong đó chuyển hoá mạnh nhất là danh từ chung chỉ nơi c trú hành chính 41.3% và danh từ chung chỉ đối tợng địa lý tự nhiên(chủ yếu là xứ đồng, gò, bãi) chiếm 36.1%. Tiếp đến là danh từ chung chỉ

công trình xây dựng 13.9 % và ít chuyển hoá nhất là danh từ chung đối tợng văn hoá 8.7%.

* Danh từ chung chỉ nơi c trú hành chính: 41.3% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: bến Mộng Gờng (N. Liên) - ngã ba Mộng Gờng, ngã ba Hồ Vơng (N. Liên)- chợ Hồ Vơng (N. Thanh); chùa Giải Huấn (N. Lĩnh)- nhà văn hoá Giải Huấn .…

* Danh từ chung chỉ đối tợng địa lý tự nhiên (chủ yếu là xứ đồng, gò, bãi) chiếm 36.1%.

Ví dụ: Núi Giải Huấn (N. Lĩnh) - hang núi Giải Huấn; hồ Hoàng Cơng (N. Thiện) - rừng Hoàng Cơng; đồng Vần Vàng (Ba Đình) - gò Vần Vàng; gò Mại- đồng gò Mại (N. Vịnh); đỉnh Đồng Vầu (N. An) - thung lũng Đồng Vầu;...

* Danh từ chung chỉ công trình xây dựng 13.9 %

Ví dụ: Cầu Điền Hộ (N. Điền) - chợ Điền Hộ; cầu Năm Rún (N. Yên) - ngã năm Rún; cầu Hói (N.Hải) - chợ Hói;…

* Chuyển hoá ít nhất là danh từ chung chỉ đối tợng văn hoá 8.7%

Ví dụ: Chùa Báo Văn (N. Lĩnh)- nhà văn hoá Báo Văn; nghè Sa Loan (N. Văn) - nhà văn hoá Sa Loan; phủ Thông (N. An) - di tích phủ Thông;…

Bảng thống kê các loại đối tợng đợc chuyển hoá

TT Danh từ chung chuyển hoá Tỷ lệ%

1 Danh từ chung chỉ nơi c trú hành chính 41.3%

2 Danh từ chung chỉ đối tợng tự nhiên 36.1%

3 Danh từ chung chỉ công trình xây dựng 13.9%

4 Danh từ chung chỉ đối tợng văn hoá 8.7%

Qua bảng thống kê trên cho ta thấy cách đặt tên của c dân Nga Sơn buổi đầu đã rất quan tâm đến đối tợng địa lý tự nhiên, và nơi c trú hành chính, đã dùng làm yếu tố cơ sở để đặt tên cho các địa danh khác. Điều đó giúp chúng ta dễ xác nhận đặc điểm, nơi chốn, đồng thời thể hiện tình cảm, kỉ niệm gắn bó sâu sắc với những

vùng đất mà nhân dân Nga Sơn suốt nhiều thế hệ đã đổ biết bao mồ hôi, công sức khai phá cải tạo, canh tác, lập làng, sinh cơ trên địa bàn huyện.

Về vị trí, danh từ chung chuyển hoá thành tên riêng (A thành B) chiếm 16.8%. Ví dụ: Giếng Đình (N. Lĩnh), núi Hồ (N.Phú), đồng Nghè (N. Giáp), ao Làng (N. Văn), ao Đình (N. Thắng), sông Xã (N. An), núi Chùa (N. Văn) .…

Chuyển hóa bộ phận tên riêng (A trong B) chiếm 83.2%. Trong đó có 65.8% chuyển sang vị trí thứ nhất của thành tố riêng có từ hai yếu tố trở lên và chủ yếu ở trong từ thuần Việt. Ví dụ: chợ Hồ Vơng(N. Hải), miếu Cống Nghè(N. Phú), đền thờ Động Kinh(N. Trờng), kênh Cồn Đồng(N. Văn), núi Mõm Cóc(N. An), nghĩa địa Bãi Lăng(N. Lĩnh), mơng Gò Son(N. Trờng), dốc Cống Mới(N. Thạch), .…

Có 17.25% chuyển sang vị trí thứ hai của thành tố riêng. Ví dụ: đồng Cửa Nghè (N. Thắng), đồng Sau Bến (N. Thạch), bãi Trớc Làng (N. Giáp), bãi Trớc Chùa(N. Văn), đồng Bãi Ngang Dới (N. An), .…

Có 0.15% chuyển sang vị trí thứ ba của thành tố riêng. Ví dụ: đồng Bái Trớc Làng (N.Giáp), đồng Hói Đồng Đê (N.Thạch), bái Cồn xóm chùa (N. Thắng), bái Vũng làng Xã (N.Trờng), đồng Bãi Trong Làng (N.Thiện), .…

Bảng thống kê tỷ lệ chuyển hoá theo vị trí

A B

Trở thành tên riêng

(chuyển toàn bộ)

Trở thành bộ phận của tên riêng

(có từ hai yếu tố trở lên)

16.8% Vị trí thứ nhất Vị trí thứ hai Vị trí thứ ba

65.8% 17.25% 0.15%

Về từ nguyên, trong địa danh Nga Sơn, tỷ lệ danh từ chung chuyển hoá thành tên riêng ở từ Hán Việt là 21.5% từ Thuần Việt là 78.5%. Do địa danh có nguồn gốc Hán Việt chiếm 20.2% , còn địa danh Thuần Việt chiếm 74.2% trong tổng số 3510 địa danh ở Nga Sơn, nên ta thấy tỷ lệ chuyển hoá của danh từ chung A- B về mặt từ loại tơng đối cân bằng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chức năng khu biệt hạn định cho tên riêng

Hai thànhn tố A và B trong phức thể địa danh luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, nơng tựa và tơng tác lẫn nhau, dẫu cho mỗi thành tố có chức năng và quyền hạn riêng. Theo cách hiểu thông thờng, thành tố B có chức năng hạn định cho thành tố A, đánh dấu, định vị, khu biệt đối tợng đợc thể hiện trong yếu tố tổng loại - thành tố A. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, thành tố A vần thể hiện chức năng khu biệt, hạn định cho tên riêng - thành tố B. Ví dụ: cầu Báo văn- làng Báo văn ( N.Lĩnh), sông Hng Long- tiểu khu Hng Long (thị trấn N.Sơn), làng Chính Đại- nhà văn hoá Chính Đại (N.Điền)...

Trong những trờng hợp nh vậy, các thành tố B vốn mang sẵn trong mình chức năng hạn định, khu biệt đối tợng thì giờ đây chức năng và quyền đó không còn nữa, vì những biểu hiện đồng nhất về mặt ngữ âm. Do vậy, chức năng hạn định của thành tố B lúc này đã đợc chuyển giao cho thành tố A.

d. Khả năng kết hợp của các nhóm thành tố chung

Danh từ chung chỉ các đối tợng địa lý nằm trong vốn từ vựng Tiếng Việt toàn dân, thế nhng mỗi địa phơng do có những đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hoá khác nhau nên vốn từ chỉ các đối tợng này ở mỗi nơi cũng có sự khác biệt. Hơn nữa danh từ chung chỉ đối tợng địa lý là một bộ phận gắn bó với địa danh.

Vì vậy, muốn nghiên cứu bộ phận tên riêng của địa danh (thành tố B), trớc hết phải nắm vững những khái niệm địa lý tự nhiên hoặc nhân văn đợc thể hiện qua những danh từ này.

Danh từ chung chỉ đối tợng địa lý tự nhiên:

Hầu hết những danh từ chung chỉ các đối tợng địa lý tự nhiên ở Nga Sơn là những từ quen thuộc nh: sông, núi, ao, hồ, đồng ruộng, bãi, dồi, dốc,...Cách hiểu khái niệm về đối tợng này ở Nga Sơn cũng giống nh các nơi khác. Tuy vậy, cũng có một số từ cần làm rõ vì chúng biểu thị đặc điểm của địa bàn:

* Cồn: Chỗ đất nổi lên (không cao lắm) trên mặt phẳng, có nhiều cây cỏ dại mọc kín, thờng ở trên cánh đồng hoặc bãi ven núi, ven khe {71}.

Có tất cả 68 địa danh có cồn làm thành tố chung: cồn Cao (N.Trung), cồn Đợng Cát (N.Trờng), cồn Ba Mô (N.An), cồn Ngựa (N. Lĩnh), cồn Hậu Trạch (N.Thạch)... Cồn chuyển hoá sang vị trí thứ nhất của thành tố riêng xuất hiện rất nhiều. Khi Cồn tham gia vào thành tố riêng thì có khả năng kết hợp với nhiều loại thành tố chung khác nhau, song nhiều nhất là với đồng, nghĩa địa và

bái .

Qua t liệu và thực tế điền dã, chúng tôi nhận thấy: Có những phức thể địa danh về các xứ đồng, bái, về các nghĩa địa có cồn làm thành tố chung nhng ở những nơi đó không thấy có Cồn (theo định nghĩa trên) trong thực tế. Điều đó chứng tỏ rằng qua quá trình lao động khai phá hàng năm của mình, từ một vùng đất còn có chỗ hoang vu, rậm rạp, đến nay Nga Sơn đã trở thành một vùng đồng bằng trù phú, nơi đâu cũng có công sức bàn tay lao động của con ngời.

Chuyển vào vị trí thứ nhất trở đi của thành tố riêng, cồn xuất hiện 61 lần ở địa danh đồng . Ví dụ: đồng cồn chéo (N.An), đồng cồn cạnh (N.Hải), đồng cồn cồ đồ (N.Yên), 28 lần ở địa danh … bái . ví dụ: bái cồn cao (N.Thắng), bái cồn

tuyền (N.An), bái cồn Thần (N.Thạch),…29 lần xuất hiện ở địa danh nghĩa địa.

Ví dụ: nghĩa địa Cồn Da (N.Hải), Cồn Mã (N.Thạch) Không phải ngẫu nhiên…

mà tiếng địa phơng Nga Sơn gọi nghĩa địa là “Cồn” .…

* Đồng: Là khoảng đất rộng mà bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt {71}. Trên t liệu mà chúng tôi thu thập đợc, đây là loại địa danh phong phú đa dạng và có số lợng nhiều nhất. Có tới 2445 lợt đồng làm thành tố chung. Ví dụ: Đồng Rọc Họ (N.Hng), Cầu Trạch (N.Hng), Bái Lăng (N.Bạch), Mã Gỗ (N.Thắng), Cửa Tâm (N.Thành) Sự Phong phú này đ… ợc phản ánh đều khắp lên các xã trong huyện. Phải chăng đây là nét khu biệt, là đăc trng nổi bật của c dân nông nghiệp lúa nớc ?

Xét về mặt cấu tạo, cấu trúc, chúng tôi xin đề cập đôi điều về khẳ năng kết hợp của danh từ chung “đồng” với các từ, tổ từ khác nhau:

Kết hợp với tên riêng chỉ cây cối: đồng Cây Đa (N.Trờng), đồng Cây Đu

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 45 - 62)