Phơng thức chuyển hoá

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 78)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.3Phơng thức chuyển hoá

Chuyển hoá là phơng thức chuyển một địa danh này thành một hoặc nhiều địa danh khác hoặc lấy tên của đối tợng địa lý này để gọi một đối tợng địa lý khác{80}. Trong quá trình chuyển hoá, địa danh mới có thể giữ nguyên dạng của địa danh cũ hoặc thêm yếu tố mới. Sau khi chuyển hoá, địa danh cũ có thể mất đi hoặc cùng tồn tại vỡi địa danh mới. Sự chuyển hoá này, có thể xảy ra trong nội bộ một loại địa danh hay từ một loại này sang nhiều loại địa khác. ở nớc ta, đây là phơng thức cấu tạo địa danh tơng đối phổ biến. Thông thờng giữa địa danh chuyển hoá và địa danh đợc chuyển hoá có mối quan hệ với nhau.

2.3.3.1 Chuyển hoá trong nội bộ một loại hình địa danh: có 754/1915

đơn vị (39.4%)

a. Trong địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên:

- Thung Nồi (N.Giáp) -> rừng Thung Nồi; - Gò Trung(N.Yên) -> Ao Gò Trung ; - Cồn Cạnh (N.Hải)-> bái Cồn Cạnh;

- Núi Thần Phù (N.Điền) -> cửa biển Thần Phù; - Cồn Ba Mô(N.Thạch)-> đồng Cồn Ba Mô,…

b. Trong địa danh chỉ đối tợng c trú hành chính:

- Trớc 1945, huyện Nga Sơn có xã Mậu Lâm thuộc tổng Mậu Lâm; xã Đô Bái thuộc tổng Đô Bái; làng Thạch Giản thuộc tổng Thạch Giản;

- Thôn - làng Thợng Thôn (N.Thắng), làng Tứ Thôn (N.Vịnh). - Xóm - làng Xóm 1 (N.Thái).

c. Trong địa danh chỉ công trình xây dựng:

- Cầu Cúp (N.Yên) - cống Cầu Cúp. - Cầu Bia (N.Mỹ) - cống Cầu Bia - Ngã t Hôm Rún - chợ Hôm Rún

- Cầu Điền Hộ (N.Phú) - chợ Điền Hộ,…

d. Trong địa danh chỉ các công trình văn hoá:

- Đền thờ Bái Nại (N.Hải) - Phủ Bái Nại

- Chùa Hà (N. An) - Đình Chùa Hà

- Đình làng Mậu (B.Đình ) - Nghè Làng Mậu,…

2.3.3.2 Chuyển hoá giữa các loại hình địa danh: có 1161/1915 đơn vị (61.6%)

a. Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh c trú hành chính:

- Động Từ Thức (N.Thiện)- đờng Từ Thức - Sông Chính Đại (N.Điền) - Làng Chính Đại - Núi Giải Huấn (N.Lĩnh) - Làng Giải Huấn

- Sông Hng Long- Tiểu khu Hng Long (Thị trấn),…

b. Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh văn hoá:

- Hồ Đồng Vựa (N.An) - Khu di tích thắng cảnh hồ Đồng Vựa - Núi Mai An Tiêm (N.Phú) - Đền thờ Mai An Tiêm

- Động Từ Thức (N.An) - Thắng cảnh Từ Thức,…

c. Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh xây dựng:

- Núi Vân Hoàn (N.Lĩnh) - Đê Vân Hoàn

- Sông Chính Đại (N.Điền) - Trạm bơm Chính Đại - Sông Hng Long (N.Tiến) - Đê Hng Long,…

d. Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh công trình xây dựng:

- Thôn Chính Đại (N.Điền )- Cầu Chính Đại

- Thị trấn Nga Sơn - Trạm Bơm Nga Sơn I (N.Thắng) - Làng Xa Liễn (N.Thắng) - Giếng Xa Liễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làng Nghi Vịnh (N.Vịnh) - Trạm bơm Nghi Vịnh,..

đ. Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh tự nhiên:

- Làng Vân Hoàn (N.Lĩnh) - Núi Vân Hoàn - Làng - Ao Làng (N.văn)

- Xóm 2 (N.Tân) - Cồn xóm 2

- Làng Mậu Thịnh - Ao Mậu Thịnh,…

e. Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh văn hoá:

- Làng Mỹ Hng (N.Mỹ) - chùa Mỹ Hng - Làng Nghi Vịnh - Đình làng Nghi Vịnh - Làng Bái Nại (N.Hải) - phủ Bái Nại, …

g. Địa danh công trình xây dựng chyển sang địa danh tự nhiên:

- Cầu Huyền (N.Hải) - Sông Cầu Huyền - Cầu Ghềnh (N. Vịnh) - đồng Cầu Ghềnh - Cống Đồng Bâù (N.Hng) - Đồng Bầu,...

h. Địa danh chỉ công trình xây dựng chuyển sang c trú hành chính:

- Đờng Tân, Tiến, Thái - xã N.Tân, N.Tiến, N.Thái - Kênh- Làng Đông Kênh (N.Trờng)

- Trạm bơm Nghi Vịnh - Làng Nghi Vịnh(N.Vịnh),....

i. Địa danh chỉ công trình văn hoá chuyển sang địa danh địa lý tự nhiên:

- Nghè - ao cửa Nghè (N. Thạch) - Đình - ao Đình (N.Trung) - Chùa - bái trớc Chùa (N.Văn)

- Đình Hậu Trạch - cồn Hậu Trạch (N.Thạch),....

k. Địa danh chỉ công trình văn hoá chuyển sang địa danh xây dựng:

- Thắng cảnh Từ Thức - đờng Từ Thức (N.Văn) 76

- Chùa Đậu Nguyên - Đê Đậu Nguyên (N.Mỹ),.. - Nhà văn hoá Chính Đại - cầu Chính Đại (N.Điền) - Đình - giếng Đình (N. Thanh),....

- Nghè Đình Đông - chợ Đình Đông (N.Trung),...

l. Địa danh chỉ công trình văn hoá chuyển sang c trú hành chính

- Chùa Đậu Nguyên - làng Đậu Nguyên (N.Mỹ) - Nhà văn hoá Hng Bắc - làng Hng Bắc (N.Hng) - Nghè làng Thợng - làng Thợng (B.Đình)...

Qua khảo sát phơng thức định danh theo cách chuyển hoá ở Nga Sơn, chúng tôi thấy có những đặc điểm nh sau:

+ Địa danh c trú hành chính, rất dễ chuyển hoá sang địa danh khác, đặc biệt là chuyển hoá sang các địa danh văn hoá và địa danh xây dựng. ở Nga Sơn điều dễ nhận thấy là hầu nh mỗi địa bàn c trú đều có xây dựng các công trình văn hoá nh đình, miếu, lăng, nhà thờ.... trong đó có rất nhiều công trình mang tên gọi gắn liền với địa danh c trú hành chính của địa bàn. Điều này cho thấy, khi xuất hiện con ngời đã có ý thức đặt tên cho địa điểm định c của mình trớc hết, sau đó mới đến đối tợng khác. Dựa vào đối tợng đã có, những loại địa danh xuất hiện muộn hơn thờng đợc con ngời định danh bằng cách dựa vào yếu tố đã có từ trớc thông qua chuyển hoá.

Ví dụ: - Chùa Đậu Nguyên (làng Đậu Nguyên, N.Mỹ) - Phủ Bái Nại (Làng Bái Nại, N.Hải)

+ Riêng ở loại hình xây dựng, ta ít gặp hiện tợng chuyển hoá (không tìm thấycó trờng hợp nào chuyển hoá sang địa danh văn hoá mà chỉ có chuyển hoá sang địa danh c trú hành chính). Điều này, cũng hợp quy luật vì các công trình xây dựng thờng đợc ra đời sau và khi xây dựng một công trình, ngời ta thờng có xu hớng lấy địa danh của địa bàn nơi có công trình đó để đặt tên cho nó.Ví dụ: cầu Báo Văn (N.Lĩnh), trạm bơm Nga Sơn I (N.Thắng), đê Vân Hoàn (N.Lĩnh), đê Giải Huấn (N.Lĩnh),...

Có ý kiến cho rằng, phơng thức chuyển hoá trong địa danh cũng giống hiện tợng chuyển loại trong vốn từ Tiếng Việt. Tuy nhiên, khi xảy ra hiện tợng chuyển loại trong vốn từ Tiếng Việt lập tức ý nghĩa thay đổi do khác biệt về từ loại.

Ví dụ: - Cuốc 1 (cái Cuốc)- Nông cụ gồm một lỡi sắt tra thẳng góc vào cán dài, dùng để bổ, xới đất (danh từ).

- Cuốc 2 (cuốc đất) - Hoạt động bổ, xới đất bằng cái cuốc (động từ) Còn đối với địa danh, mặc dù ý nghĩa có sự biến đổi nhng về phơng diện từ loại, chúng vẫn chỉ là một. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: - Cầu Ghềnh (Danh từ) - đồng cầu Ghềnh (Danh từ) - Bái Viết (Danh từ)- đồng Bái Viết (Danh từ)...

Không những thế, địa danh nhất loạt thuộc danh từ. Điều này càng phản ánh đúng hơn chức năng định danh, gọi tên đối tợng của địa danh.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 78)