Về mối quanhệ ngôn ngữ văn hoá

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 94 - 97)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.2Về mối quanhệ ngôn ngữ văn hoá

3.1.2.1 Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu, không những vậy còn là hệ thống

tín hiệu đặc biệt. Nó ra đời để đảm nhiệm vai trò là phơng diện giao tiếp, tuy duy, nhng đồng thời còn là công cụ để lu giữ, bảo tồn, sáng tạo, phát triển văn hoá. Nh vậy, có thể khẳng định ngay rằng giữa ngôn ngữ và văn hoá có một mối quan hệ hết sức bền chặt và khăng khít. Xin dơn cử một số hiện tợng thờng gặp sau:

Ngời Việt hễ gặp nhau là hay hỏi han chuyện riêng t, đại loại nh: Bao nhiêu tuổi? thu nhập bao nhiêu? có gia đình cha ?...., những câu hỏi mà ngời Phơng Tây cho là tò mò đến mức khó chịu. Ngời Việt có lời chào chung chung cho mọi trờng hợp nhng ngời Phơng Tây thì lại phân biệt rất kỹ lời chào theo mỗi giai đoạn thời gian: sáng, tra, chiều, tối. Ngoài ra, cũng nói về màu đen ngời Việt thờng nói: chó đen phải chó mực; đôi mắt phải là mắt huyền; quần đen phải là quần thâm,.. Nhng với cách nói của ngời Phơng Tây gần nh nhất loạt họ chỉ dùng mỗi từ black (Tiếng Anh). Để lý giải cho những hiện tợng trên chúng ta phải quy về đặc trng văn hoá của từng cộng đồng dân tộc mới có những câu trả lời hợp lý.

Theo GS. Phạm Đức Dơng, trong lời giới thiệu cuốn “Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh trên chất liệu ngôn ngữ ”: “Nếu nh xem văn hoá là tất cả những gì do con ngời sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với tự nhiên và xã hội thì đặc trng dân tộc đợc thể hiện trong văn hoá...Và, nếu xem văn hoá là tổng thể các hệ thống tín hiệu thì ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu tiêu biểu, hoàn chỉnh nhất để hình thành xã hội loài ngời”{19}. Nh vậy, chính ngôn ngữ đã làm nên đặc trng vũ trụ quan, thế giới quan và nhân sinh quan của từng dân tộc. Nói cách khác đi, ngôn ngữ đợc xem là đặc trng cho tộc ngời. Vì thế, chẳng phải ngẫu nhiên mà các nhà dân tộc học đã phân chia các tọc ngời theo tiêu chí ngôn ngữ. Về điều này, F. De Sausure đã nói: “trong một chừng mực khá quan trọng, chính ngôn ngữ làm nên dân tộc”

Nh vậy, nhìn một cách tổng thể, những biểu hiện của văn hoá về cơ bản đợc thể hiện qua ngôn ngữ . Mặc khác, sự phát triển của văn hoá sẽ làm cho ngôn ngữ trở nên phong phú, đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp trong phạm vi rộng của con ngời. E. Sapir đã viết: “Tôi không thể tin rằng văn hoá và ngôn ngữ có quan hệ nhân quả với nhau theo bất kỳ cái nghĩa đúng thật nào. Văn hoá có thể định nghĩa cái mà xã hội làm và suy nghĩ . Còn ngôn ngữ là ph- ơng tiện đặc biệt để t duy. Thật là khó thấy đợc những quan hệ nhân quả đặc biệt có thể hy vọng còn sống sót giữa một bảng kê kinh nghiệm đợc chọn lọc (văn hoá là một sự chọn lựa đầy ý nghĩa của xã hội) là phơng thức đặc biệt mà xã hội theo đó để biểu hiện tất cả những kinh nghiệm... Tởng không cần nói rằng, chỉ có nội dung của ngôn ngữ mới liên quan mật thiết với văn hoá. Một xã hội nào không biết đến thông thần học (theo sophy) thì chẳng cần tên gọi để chỉ nó; những thổ dân nào cha trông thấy hay nghe nói về con ngựa thì bắt buộc cho họ sáng tạo hay vay mợn từ chỉ động vật đó khi họ đã quen với nó. Trong ý nghĩa là từ vựng của một ngôn ngữ phản ánh ít nhiều trung thành với cái nền văn hoá mà ngôn ngữ đó phục vụ, thì một điều hoàn toàn đúng là lịch sử của văn hoá chuyển động theo những đờng song song” {58}. Cũng có thể nói, ngôn

ngữ - văn hoá là những hoạt động tình thần, có vai trò to lớn giúp cho xã hội cùng phát triển và đi lên.

Tìm hiểu về vấn đề này, Nguyễn Đức Tồn cho rằng: “là một thành tố của văn hoá tinh thần, ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt của nó. Bởi vì ngôn ngữ là phơng tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phất triển và hoạt động của những thành tố khác trong văn hoá. Ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc trng nhất của bất cứ nền văn hoá dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hoá đợc lu giữ lại rõ ràng nhất”.

Nh vậy suy cho cùng, ngôn ngữ là thành tố của văn hoá, nhng nó lại có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc biểu đạt văn hoá. Ngợc lại văn hoá phát triển sẽ góp phần bảo tồn và lu giữ ngôn ngữ trong cộng đồng dân tộc.

3.1.2.2 Trong những năm gần đây, xu hớng nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền

với văn hoá đang đợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm. Ngôn ngữ- văn hoá là thuật ngữ đợc hiểu theo nhiều bình diện, khía cạnh rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa hẹp, ngôn ngữ- văn hoá là ngôn ngữ phản ánh những biểu hiện của văn hoá trong ứng xử, giao tiếp (văn hoá tinh thần). Theo nghĩa rộng, đó là sự phản ánh văn hoá vật chất lẫn tinh thần qua ngôn ngữ. Do vậy, nghiên cứu ngôn ngữ dới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá tuy rằng mới mẻ, thú vị nhng không kém phần khó khăn phức tạp.

3.1.2.3 Văn hoá là một khái niệm có một ngoại diên rộng. Tìm ra cho hết

những biểu hiện của nó thực không hề đơn giản. Tuy nhiên, theo tác giả Từ Thu Mai, văn hoá đợc thể hiện ở ba phơng diện chính: Văn hoá sinh hoạt, văn hoá vật chất và văn hoá vũ trang. Địa danh là một thành tố của ngôn ngữ nên khi nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ- văn hoá trong địa danh nhất thiết phải quan tâm đến ba phơng diện này.

3.1.2.4 Nghiên cứu địa danh huyện Nga Sơn dới góc độ ngôn ngữ và văn

hoá, chúng ta phải giải quyết hai vấn đề sau: Thứ nhất xem xét địa danh phản ánh những đặc điểm của văn hoá nh thế nào? Thứ hai, văn hoá đợc biểu hiện

qua địa danh ra sao ?. Nghiên cứu địa danh theo hớng này góp phần tạo nên một bức tranh toàn cảnh về sự giao lu giữa ngôn ngữ với địa lý, lịch sử dân c, văn hoá của một vùng đất có bề dày văn hoá.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 94 - 97)