Các phơng thức cấu tạo địa danh

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 70)

7. Kết cấu của luận văn

2.3Các phơng thức cấu tạo địa danh

Về vấn đề phơng thức định danh từ trớc đến nay đang đợc các nhà dịa danh học Việt Nam đa ra những quan điểm không giống nhau. Nguyễn Văn Âu {7} đa ra các nguyên tắc đặt tên, trong đó có nguyên tắc chung và nguyên tắc cụ thể. Tác giả đa ra một số ví dụ về cách đặt tên một số con sông, con đờng, đơn vị hành chính, từ đó đa ra các nguyên tắc đặt tên cho hai loại địa danh nh sau:

Đối với loại địa danh tự nhiên, địa danh đợc thực hiện theo các nguyên tắc: Địa phơng, hình dạng, kích thớc, màu sắc, mùi vị, âm thanh, đặc sản, thứ tự, phơng hớng, vị trí, dân tộc địa phơng, tên ngời, lịch sử, kế thừa, truyền thuyết, đặc điểm chung.

đối với địa danh kinh tế xã hội, chúng cần đợc xác địh theo nguyên tắc: Địa phơng, đặc sản, nghề nghiệp, tình cảm, huyết tộc, tên ngời, dân tộc địa ph- ơng, lịch sử, tôn giáo, truyền thuyết, kế thừa, kích thớc, thứ tự, phơng hớng, vị trí, đặc điểm chung.

ở đây, tác giả đã không xác định một cách rạch ròi giữa phơng thức đặt tên và nguyên tắc đặt tên. Trần Văn Tâm {63}{64} cũng không phân định rõ về cách đặt tên và “các loại tên đợc đặt”. Tác giả đa ra 6 loại địa danh đợc đặt là:

1) Địa danh đợc dặt theo loại loại hình và đặc điểm 2) Địa danh đặt theo vị trí không gian và thời gian 3) Địa danh đặt theo tín ngỡng, tôn giáo, lịch sử 4) Địa danh đặt theo hình thái, chất đất, khí hậu

5) Địa danh đặt theo đặc sản, nghề nghiệp và tổ chức kinh tế 6) Địa danh đặt theo sinh hoạt xã hội

Các loại địa danh trên theo chúng tôi, chỉ mới là sản phẩm của phơng thức tự tạo, còn các loại địa danh đợc đặt theo các phơng thức khác nh vay mợn, chuyển hoá, thì tác giả lại không đề cập đến.…

Nguyễn Kiên Trờng {80} đã đa ra bốn phơng thức cấu tạo địa danh ở Hải Phòng, đó là:

1) Phơng thức đặt tên dựa vào thuộc tính, tính chất phản ánh hình thức và nội dung có trong hoặc gắn với bản thân đối tợng, địa bàn hoặc trong mối quan hệ với các đối tợng, địa bàn khác có liên quan

2) Phơng thức chuyển hoá 3) Phơng thức vay mợn

4) Phơng thức ghép số và ghép địa danh

Trong lúc đó, Lê Trung Hoa{45} lại xác định ba phơng thức trong việc đặt địa đanh ở thành phố Hồ Chí Minh, đó là:

1) Phơng thức tự tạo 2) Phơng thức chuyển hoá 3) Phơng thức vay mợn

Mặc dù về phơng thức định danh hay các vấn đề khác về lý luận đều đợc vận dụng một cách cụ thể đối với từng địa bàn nhng theo chúng tôi các phơng thức mà Lê Trung Hoa xác định khi nghiên cứu địa danh ở thành phố Hố Chí

Minh có đợc khả năng khái quát trong bối cảnh một đất nớc đã trải qua hàng chuc thế kỉ chịu ảnh hởng của văn hoá phơng Bắc và phơng Tây, đồng thời là một đất nớc có một nền lịch sử, văn hoá lâu đời. Đặc điểm này đã chi phối tất cả các địa phơng trong cả nớc.

Vì vậy, ở mỗi địa bàn, mỗi khu vực có những đặc trng tâm lý, văn hoá khác nhau nhng chúng đều có những phơng thức thức định danh nhất định. Sau khi khảo sát và nghiên cứu hệ thống địa danh ở Nga Sơn, , chúng tôi khái quát đợc các phơng thức định danh thờng gặp đó là: Phơng thức tự tạo, phơng thức ghép (ghép số và chũ cái từ Hán Việt), phơng thức chuyển hoá, phơng thức vay mợn, phơng thức rút gọn và phơng thức dựa vào những câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết dân gian.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 70)