Địa danh Nga Sơ n Kết quả thu thập và phân loại

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 30 - 38)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.2.Địa danh Nga Sơ n Kết quả thu thập và phân loại

1.2.2.1 Kết quả thu thập

Dựa vào tiêu chí đã đề ra trong phần mở đầu của luận văn, sau quá trình điền dã, tìm hiểu, khảo sát, từ các nguồn t liệu, chúng tôi đã thu thập đợc 5493 địa danh bằng chữ và số trên địa bàn huyện Nga Sơn, số địa danh này bao gồm 65 loại hình, đợc phân bố rộng khắp trên địa bàn nghiên cứu và xuất hiện trong nhiều thời điểm khác nhau. Ngoài ra có thể khôi phục lại tơng đối đầy đủ diện mạo của một vùng đất qua các thời kỳ, chúng tôi khôi phục cả những địa danh nay chỉ còn là những tên gọi. Số lợng các địa danh thu thập đợc trên địa bàn huyện có thể cha thật đầy đủ song về cơ bản đã cho ta cái nhìn tơng đối khái quát, đầy đủ về cảnh quan địa lý, chiều dài lịch sử của Nga Sơn trong đó có những địa danh đã tồn tại rồi mất đi, có những địa danh có mặt từ thuở xa xa cho đến hôm nay và có những địa danh mới đợc xuất hiện thời gian gần đây.

Số lợng các địa danh trên, đợc thu thập từ các nguồn: Văn bản hành chính, bản đồ các loại, th tịch ghi chép lại, các tài liệu có liên quan và các cứ liệu điền dã thực tế.

1.2.2.2 Phân loại

Có thể khái quát các mặt của địa danh Nga Sơn, chúng tôi phân loại theo ba hình thức:

- Phân loại theo thuộc tính của đối tợng địa lý. - Phân loại theo ngữ nguyên.

- Phân loại theo chức năng giao tiếp.

a. Phân loại theo thuộc tính của đối tợng địa lý

Theo cách phân loại này chúng tôi chia địa danh thành các nhóm lớn: - Địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên (những địa danh do tác động của các yếu tố tự nhiên tạo nên rồi đợc con ngời đặt tên): Hồ, ao, núi, đồi, đồng,...

- Địa danh chỉ đối tợng do con ngời kiến tạo( gọi là nhân văn) gồm ba nhóm nhỏ:

* Địa danh chỉ các công trình văn hoá( gọi tắt là địa danh văn hoá) gồm đình, chùa, miếu, nhà thờ, nhà văn hoá....

* Địa danh c trú hành chính: bao gồm cả địa danh vùng nh xã, thị trấn, thôn làng, xóm, tiểu khu,...

* Địa danh chỉ các công trình xây dựng(gọi tắt là địa danh xây dựng) gồm: cầu, cống, đập, giếng, chợ, đờng, đê,....

Để tiện cho việc theo dõi, chúng tôi sẽ trình bày cách phân loại đia danh đã thu thập đợc qua bảng phân loại và thống kê số liệu cụ thể với những quy ớc nh sau:

* Số thứ tự: chỉ số lợng loại hình địa danh thu thập đợc.

* Tần số: là số lần xuất hiện của loại địa danh này trong hệ thống địa danh ở Nga Sơn. Số lợng này sẽ không tơng đồng với số đối tợng địa lý tự nhiên hoặc nhân văn có trên địa bàn Nga Sơn do mỗi đối tợng có nhiều tên gọi

* Cách sắp xếp: để dễ nhận biết đặc điểm loại hình của địa danh Nga Sơn

(thiên về loại nào) chúng tôi sắp xếp theo nhóm, trong từng nhóm đợc sắp xếp theo thứ tự chữ cái.

* Đối với những địa danh đi cùng với khu vực hành chính, chúng tôi thống nhất viết tắt theo quy ớc sau:

Nga Sơn (N. Sơn) Nga Tiến (N. Tiến)

Nga An (N. An) Nga Thạch (N. Thạch)

Nga Bạch (N. Bạch) Nga Thái (N. Thái)

Ba Đình (B. Đình) Nga Thanh (N.Thanh)

Nga Điền (N. Điền) Nga Thành (N. Thành)

Nga Giáp (N. Giáp) Nga Thắng (N. Thắng)

Nga Hải (N. Hải) Nga Thuỷ (N. Thuỷ)

Nga Hng (N. Hng) Nga Thiện (N. Thiện)

Nga Liên (N. Liên) Nga Trung (N.Trung)

Nga Lĩnh (N. Lĩnh) Nga Trờng (N. Trờng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nga Mỹ (N. Mỹ) Nga Văn (N. Văn)

Nga Nhân (N. Nhân) Nga Vịnh (N. Vịnh)

Nga Phú (N. Phú) Nga Yên (N. Yên)

Nga Tân (N. Tân)

b. Bảng phân loại và thống kê địa danh Nga Sơn theo tiêu chí loại hình:

TT Nhóm Tên gọi Tần số Ví dụ

1 Địa danh

tự nhiên

Ao 173 Bác Hồ ( Nga Nhân)

2 Bái 79 Trớc làng (N.Giáp)

3 Bãi 81 Quai si ( Nga Nhân)

4 Cảng 1 Hải Lẫm (Nga Bạch)

5 Cồn 83 Mã Lãnh ( Nga Yên)

6 Cửa biển 7 Thần Phù ( Nga Thiện)

7 Cửa sông 13 Tiến An ( Nga Tiến)

8 Dãy (núi) 15 Dãy Vân Hoàn ( Nga Lĩnh)

9 Dốc 33 Anh Thanh( Nga Lĩnh)

10 Đỉnh(núi) 18 Yên Ban ( Nga Thiện)

11 Đồi 8 Thung Nồi ( Nga Giáp)

12 Đồng 2445 Đồng rụt ( Nga Mỹ)

13 Gò 119 Mã Chua (Nga Lĩnh)

14 Hang động 18 Bạch ác ( Nga Thiện)

15 Hồ 8 Đồng Vựa (Nga An)

16 Hói 46 Ao Trà (N.Thành)

17 Hòn 4 Nẹ (Nga Phú)

18 Lạch 6 Lạch Sung (Nga Thuỷ)

19 Mõm 4 Ve Gà (Nga Văn)

20 Nghĩa địa 134 Sóc Bò (Nga Trung)

21 Núi 21 Lã Vọng (Nga Thiện) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 Rừng 6 Phòng Hộ (Nga Tiến)

23 Sông 42 Hoạt (Nga Điền)

24 Thung Lũng 14 Nồi (Nga Giáp)

25 Địa danh

Văn hoá

Chùa 40 Tiên (Nga An)

26 Bến 9 Chính Đại (Nga Yên)

27 Đài TNLS 27 Xã Nga Mỹ

28 Đền 41 Trần Hng Đạo (Nga Điền)

29 Di chỉ 4 Trịnh Huyền Đức(Nga Yên)

30 Di tích 20 Ba Đình (Ba Đình)

31 Đình 34 Yên Khoái (Nga Yên)

32 Lăng Mộ 2 Bến Quan (Nga Yên)

33 Miếu 9 Đức Bản Cảnh (Nga Phú)

34 Nghè 24 Thợng (Nga Hng)

35 Nhà thờ đạo 14 Thiên chúa giáo Tam Tổng

(Nga Liên)

36 Nhà Thờ họ 68 Lê Gia (Nga Phú)

37 Nhà văn hoá 173 Chiêm Ba (Nga Văn)

38 Phủ 14 Bái Nại (Nga Hải)

39 Thắng cảnh 9 Hồ Đồng Vựa (Nga An)

40 Văn chỉ 1 Nga Sơn

41 Bến đò 9 Thánh Giã (Nga Phú)

42 Bến xe 3 Tiến và Tiến (Nga Yên)

43 Cầu 83 Điền Hộ(Nga Phú)

44 Chợ 32 Hồ Vơng (Nga Hải)

45 Cống 224 Lê Mã Lơng (Nga Văn)

46 Đập 6 Cồn Ho (Nga Nhân)

47 Đê 19 Hoa Tuệ (Nga Bạch) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48 Đờng 164 Tỉnh lộ 508

49 Giếng 34 Chùa Vân Hoàn (Nga Lĩnh)

50 Kênh 287 Sao Xa (Nga Lĩnh)

51 Khu 2 Công nghiệp N.Thanh

52 Mơng 111 Thờng Ban (Nga Trung)

53 Ngã ba 48 Đình Đông (Nga Trung)

54 Ngã năm 3 Hạnh (Nga Mỹ)

55 Ngã t 33 Bà Ca (Nga Mỹ)

56 Sân vận động 27 Xã Nga Liên

57 Trạm bơm 37 Xa Loan (Nga Văn)

58 Làng nghề 9 Nga Mỹ

59 Địa danh

c trú hành chính

Làng 133 Nhân Sơn (Nga An)

60 Ngõ 71 Ông Quế (Nga Lĩnh)

61 Thôn 44 Tiến Thành (N.Tiến)

62 Thị trấn 1 Nga Sơn

63 Tiểu khu 5 Hng Long (Thị trấn)

64 Xã 26 Ba Đình

65 Xóm 212 Xóm 1 (Nga Thạch)

Kết quả thu thập và phân loại trên, với 65 danh từ chung (trong đó có 24 danh từ chỉ đối tợng tự nhiên, 41 danh từ chỉ đối tợng nhân văn) cho thấy ở Nga Sơn các đối tợng địa lý tự nhiên chiếm phần ít hơn so với đối tợng địa lý nhân văn. Qua đó chửng tỏ trên địa bàn Nga Sơn, các hoạt động của con ngời là có bề dày về thời gian và để lại nhiều dấu ấn qua hệ thống các lớp địa danh dày đặc.

c. Phân loại theo tiêu chí ngữ nguyên(nguồn gốc ngôn ngữ)

Trong cách phân loại này, chúng tôi chia địa danh Nga Sơn thành các nhóm sau:

* Địa danh có nguồn gốc Hán Việt:

Loại địa danh này chiếm số lợng lớn trong loại địa danh cứ trú hành chính và địa danh tự nhiên (đặc biệt là tên núi, hang động, tên làng, tên xã, ... ) và một số địa danh chỉ công trình xây dựng, địa danh văn hoá. Tuy nhiên trong địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên, địa danh xây dựng, và địa danh c trú, nhất là các xứ đồng, ao, bãi, tên ngõ, tên xóm... thì rất ít xuất hiện âm tiết gốc Hán Việt, trong khi đó loại đối tợng này chiếm tỷ lệ lớn trong địa danh ở Nga Sơn. Đó là lý do giải thích tại sao địa danh nguồn gốc Hán Việt chỉ có tỷ lệ 20.2% trong địa danh Nga Sơn. Ví dụ: Làng Chính Đại (Nga Điền), Chợ Hồ Vơng (Nga Hải), núi Lã Vọng (Nga Thiện), Phủ Bái Nại (Nga Hải),...

- Địa danh có nguồn gốc thuần Việt:

Loại địa danh nay chiếm tỷ lệ cao 74.2 % xuất hiện nhiều nhất trong địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên và một số công trình xây dựng. Ví dụ: Đồng Rụt (Nga Mỹ), núi con Cóc (Nga Phú), Chùa cầu Đá(Nga Yên), cầu Sắt (Nga Trung), kênh sông Vàng (Nga Trung)....

* Địa danh có nguồn gốc hỗn hợp: 5.3%

Hỗn hợp Việt- Hán Việt, xuất chủ yếu tên các xứ đồng, tên nghĩa địa, tên kênh trên địa bàn huyện; ví dụ: Xứ đồng Ao Lai (Nga Bạch), nghĩa địa Đội Hồn (Nga Trung), kênh Trên Hoằng (Nga Trung),... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Địa danh cha xác định nguồn gốc 0.3%

Ví dụ: đồng Nhĩnh (N.Điền), đồng Nhẵm (N.An), bái Rện (N.Vịnh), bãi Lớc (N.Hải),..

Bảng phân loại địa danh theo ngữ nguyên:

Loại Số liệu Ví dụ

Hán Việt 20.2% Làng Chính Đại (Nga Điền)

Thuần Việt 74.2 % núi con Cóc (Nga Phú)

Nguồn gốc hồn hợp 5.3% Xứ đồng Ao Lai (Nga Bạch) 35

Cha xác định nguồn gốc 0.3% đồng Nhĩnh (N.Điền)

Qua khảo sát số liệu thống kê ở mỗi nhóm địa danh theo ngữ nguyên, trong tổng số địa danh Nga Sơn đã thu thập đợc, tỷ lệ địa danh có nguồn gốc Hán Việt không nhiều. Các địa danh Thuần Việt, địa danh dân gian chiếm tỷ lệ lớn, và luôn tồn tại song song với địa danh Hán Việt chúng tỏ sự trờng tồn của ngôn ngữ bản địa và đó chính là dấu ấn ngôn ngữ- văn hoá còn lại rất đáng giá cho nghiên cứu lịch sử tiếng Việt. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử dân tộc, nhân dân Nga Sơn vẫn lu giữ, bảo tồn, nâng niu những cái tên làng, tên đất, tên sông, tên núi,... vốn có từ rất xa xa, để thế hệ mai sau tiếp nhận những địa danh đậm đà bản sắc dân tộc và giàu giá trị ngôn ngữ, văn hoá nh ngày hôm nay.

d. Phân loại địa danh theo chức năng giao tiếp

Cũng nh nhiều đại phơng khác, phân loại theo chức năng giao tiếp do phong cách sử dụng địa danh “quan phơng” và không “quan phơng” nên có hiện tợng nhiều địa danh trên địa bàn huyện cùng lúc tồn tại song hành tên chính thức và tên gọi dân gian; tên cổ, tên cũ và tên gọi hiện nay. Vì vậy việc phân biệt tên cổ- cũ của một đối tợng là hết sức khó khăn, và vì nhợc điểm lớn nhất của địa danh là không có niên đại rõ ràng. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chỉ phân ra ba nhóm:

* Tên chính thức:

Do chính quyền đặt ra, đa số là từ Hán Việt, đợc dùng trong các văn bản hành chính và trong các tài liệu, th tịch. Tên chính thức còn đợc dùng trong lễ bái thờ cúng...Ví dụ: chùa Tiên (Nga Thiện), núi Mai An Tiêm (Nga An), làng Giáp Ngoại (Nga Giáp), làng Yên Tân (Nga Tân),...

*Tên dân gian:

Là những tên do dân gian đặt và thờng là từ Thuần Việt gằn liền với những đặc điểm chính của đối tợng và đợc dùng phổ biến trong giao tiếp hàng

ngày. ở Nga Sơn, loại tên này thông thờng đợc dùng để gọi các đối tợng địa lý tự nhiên nh núi, sông, và địa danh c trú hành chính nh thôn, làng, xóm,..

Ví dụ: chùa Chõ, dốc Eo Ba,(Nga Giáp), núi Vầu (Nga An), cồn Mã Lãnh (Nga Yên), chợ Huyện (thị trấn), chợ Hoàng (Nga Văn),...

*Tên gọi khác: Do việc xác định thời gian hoặc niên đại của một địa danh không dễ chút nào nên chúng tôi xếp tất cả các tên cũ, tên cũ vào cũng nhóm với tên khác. Việc phân biệt tên dân gian với loại tên khác có thể dẫm đạp lên nhau do đặc điểm riêng về mặt hình thức, thờng là từ Thuần Việt ngắn gọn và có chức năng giao tiếp khác. Tên khác có thể cũng là tên chính thức nhng chỉ khác về tính lịch sử.

Ví dụ: Làng Hồ Đông (Nga Thành) còn có tên là Ngoại Thôn; Làng Văn (Nga Văn) còn có tên là Văn Tiến

Động Bạc á (Nga Thiện) còn có tên gọi là Bạch ác,...

Bảng phân loại địa danh theo chức năng giao tiếp

Loại Tên chính Tên dân gian Tên gọi khác

Núi Chích Trợ Chiếc Đũa Liên Sơn

Động Từ Thức Bích Đào

Sông Cung Lạch Sung

Làng Hồ Nam Yên Nghiệp

Chợ Nhân Lý Nga Nhân

Chùa Tiên Vờn Đào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua cách phân loại trên có thể giúp ta có một cái nhìn khái quát về hệ thống địa danh ở Nga Sơn:

Phân loại dựa vào thuộc tính đối tợng địa lý giúp ta nhận ra đợc những đặc điểm địa lý văn hoá tiêu biểu của địa bàn này: Nga Sơn là một huyện đồng bằng ven biển với phần lớn là diện tích bằng phẳng, phì nhiêu và trên mảnh đất này là những xóm làng sầm uất, trù mật, với những công trình văn hoá đang đợc xây dựng. Tất cả đều mang dấu vết bàn tay, khối óc của con ngời trong suốt hàng nghìn năm xây dựng. Cũng nh các làng quê khác trên đất nớc ta, Nga Sơn

là địa phơng có đời sống tôn giáo tín ngỡng khá phong phú, đặc sắc. Hầu hết các làng ở Nga Sơn đều có thờ Mẫu (Liễu Hạnh công chúa), với mong muốn đ- ợc che trở, phù hộ cho cuộc sống của nhân dân hạnh phúc, may mắn, tốt lành.

Bên cạch đó đây là vùng đất hội tụ rất nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo. Tuy thời điểm xuất hiện có khác nhau và sự ảnh hởng đến đời sống văn hoá tinh thần của ngời dân không giống nhau, nhng đã tạo cho huyện Nga Sơn một bộ mặt văn hoá tinh thần đa dạng, phong phú.

Phân loại dựa vào ngữ nguyên: Giúp ta nắm đợc lịch sử hình thành cộng đồng dân c ở Nga Sơn cũng nh sự tiếp xúc ngôn ngữ, văn hoá trên địa bàn

Phân loại dựa vào chức năng giao tiếp giúp ta thấy đợc sự phong phú, đa dạng trong cách đặt tên ở một vùng phơng ngữ. Ngoài những tên chính thức còn có tên gọi dân gian, loại tên này còn đợc sử dụng rộng rãi hơn tên gọi chính thức. Ngoài ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, địa danh Nga Sơn cũng có những thay đổi nhất định đa đến nhiều tên gọi khác cùng chỉ một đối tợng. Sự đa dạng đó làm cho việc nghiên cứu địa danh ở Nga Sơn trở nên thú vị, và hấp dẫn hơn.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 30 - 38)