Vấn đề ý nghĩa đợc phản ánh trong địa danh

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.1Vấn đề ý nghĩa đợc phản ánh trong địa danh

Tất cả các địa danh đều đợc lấy từ vốn từ chung và khi trở thành tên riêng, địa danh gắn liền với một đối tợng cụ thể. Có thể là đối tợng địa lý tự nhiên, có thể là đối tợng nhân văn. tính chất tiêng đòi hỏi địa danh phải gắn với một ý nghĩa nhất định để cá thể hoá và khu biệt đối tợng. “Một tên riêng tạo nên trong trí óc ta sự liên hệ đến thực thể . Đó là chức năng ngữ nghĩa của tên riêng”(Hoang Tuệ). Các địa danh thờng gắn với những đặc điểm về địa lý, lịch sử, văn hoá của một vùng đất nào đó. Vì vậy, tìm hiểu ý nghĩa của địa danh ở một địa phơng chúng ta sẽ có đợc những hiểu biết phong phú về nhiều mặt.

F. De Saussure có đa ra nguyên lý “tính võ đoán” của tín hiệu ngôn ngữ, theo đó giữa tên gọi và đối tợng đợc goi tên là vô lý do, mang tính quy ớc và không có mối quan hệ gì với nhau. “Mối tơng quan giữa năng biểu và sở biểu là võ đoán, hoặc nói rõ thêm, vì chúng ta quan niệm dấu hiệu là cái tổng thể do sự

kết hợp giữa cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện mà thành, có thể phát biểu một cách giản lợc hơn: Dờu hiệu ngôn ngữ là võ đoán”{59}. Tuy nhiên nếu căn cứ vào đó để lý giải ý nghĩa của địa danh, e rằng không đợc thoả đáng vì hầu hết các địa danh mà chúng tôi thu thập đợc, đều gắn với những đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hoá của một vùng miền nơi đó hiện diện. Vì vậy, chúng ta vẫn có thể lý giải đợc ý nghĩa của chúng trong tơng quan với tên gọi. Hay nói khác đi, địa danh về cơ bản không mang tính võ đoán mà có lý do, có thể giải thích đợc. Có điều là có là có tìm hiểu đợc một cách chính xác cách đặt tên của chủ thể đặt tên và ý nghĩa của tên gọi hay không. Bởi trong thực tế, nhiều địa danh đợc đặt theo sự mô phỏng kích thớc, hình dáng sự vật hoặc tâm lý nguyện vọng của chủ thể đặt tên, nhng do sự biến thiên của thời gian nó đã thay đổi hoàn toàn so với ý nghĩa ban đầu. Bởi vậy, nếu nh căn cứ vào tên gọi mà suy đoán nghĩa của chúng thì sẽ thiếu chính xác. Do đặc trng tri nhận của con ngời trên mỗi vùng khác nhau, thiên hớng “u thích” cách đặt tên của mỗi vùng dân c khác nhau nên đặc điểm của đối tợng đợc lựa chọn để đặt tên cũng khác nhau. Khảo sát ý nghĩa địa danh Nga Sơn chúng tôi tìm đợc một số tập hợp ý nghĩa hàm chứa những thông tin khái quát về nhiều lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ, địa lý, văn hoá và đặc biệt là lịch sử.

2.4.2 Các nhóm nội dung đợc phản ánh trong địa danhhuyện Nga Sơn

2.4.2.1 Địa danh chỉ hình dáng kích thớc của đối tợng địa lý: Thờng gặp

trong những địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên: Ví dụ: đồng Cánh Phợng (N.Thạch): Đồng có hình giống nh cánh hoa phợng , bãi Hông Trâu (N.An): là bãi có hình giống nh hông con Trâu, dãy núi Răng Ca (N.Giáp): là dãy núi có hình giống một cao thấp giống răng ca, đồi Ba Trái (N.Thiện): là đồi gồm có ba quả đồi ghép lại , đồi Rùa (N.Điền): là đồi có hình dáng giống một con Rùa, đồng Cổ Ngỗng (N.Thiện): là cánh đồng có hình cong giống cổ Ngỗng, núi Mõm Cóc (N.An): là núi có hình dáng giống nh mõm một con Cóc...

2.4.2.2 Địa danh chỉ đặc điểm tính chất của đối tợng: Ví dụ: núi Thông

Vàng (N.Lĩnh): là núi đợc trồng rất nhiều loại Thông Vàng. Cống Đá (N.Trờng) là một cái cống đợc xây hoàn toàn bằng đá. Cống Sắt: là cống đợc làm bằng sắt (N.Thạch)...

2.4.2.3 Địa danh chỉ vị trí của đối tợng: Ví dụ: cửa sông Ngang Nam

Bắc (N.Liên), đồng Đông Đình (N.Trung), đồng Đông Ao (N.Hng), chợ Trung Tâm (N.Thuỷ), bãi Ngoài Đê (N.Nhân), bãi Ven Sông (N.Trờng). Đặc biệt th- ờng gặp ở các địa danh c trú hành chính nh các làng: Đông Bắc (N.Liên), Đông Thành (N.Nhân), Bắc Thành (N.Thành), Giáp Ngoại(N.Giáp), Hng Bắc (N.H- ng), Trung Thôn (N.Thắng)...

2.4.2.4 Địa danh chỉ đặc điểm sinh thái mang tên các loài cầm thú và các loại cây cối tiêu biểu tiêu biểu:

- Cầm thú: cũng thờng gặp trong các địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên. Ví dụ: bãi Cồn Voi (N. Phú), hang Mắt Voi (N.Giáp): Voi- là loài thú rất lớn sống ở miền nhiệt đới, mũi dài thành vòi, răng nanh dài thành ngà, tai to, da rất dày, có thể nuôi để tải hàng, kéo gỗ. Đồi Rùa (N.Điền): Rùa - động vật thuộc lớp bò sát, có mai xơng bảo vệ cơ thể, di chuyển chậm chạp. Mõm Gà (N.Mỹ): Gà - là một loài chim nuôi để lấy thịt và trứng, mỏ cứng và nhọn, bay kém, con trống biết gáy .…

- Cây cỏ: Đây là loại thờng gặp trong những địa danh tự nhiên, địa danh xây dựng thuần Việt. Những địa danh này giúp chúng ta phần nào hình dung đ- ợc cảnh quan, đặc điểm về quần xã thực vật, sinh thái.. ..trên địa bàn huyện. Ví dụ: Bái Gốc Gạo (B. Đình): Gạo - là loại cây gỗ gỗ to, cùng họ với cây gòn, thân cành có gai, là kép hình chân vịt, hoa to màu đỏ, quả có sợi bông, dùng nhồi đệm gối. Đồng Cây Dừa (N.Giáp): Dừa - Cây cùng họ với cau, thân cột, lá to hình lông chim, quả chứa nớc ngọt, có cùi dùng để ăn hoặc ép lấy dầu. Dừa là loại cây trồng rất phổ biến ở Nga Sơn, hầu nh vùng nào làng nào cũng có dừa. Dừa cho nớc uống, cho cùi ăn, cho vỏ xơ làm dây chão, dây thừng, dây neo

thuyền. Sọ dừa làm gáo múc nớc, làm bát ăn cơm, làm môi, làm thìa. Lá dừa làm tranh lợp nhà, bẹ và tàu làm củi đun, xơng lá làm chổi quét sân. Thân dừa khi cần có thể làm giờng, xà nhà..Có lẽ vì hợp thổ nhỡng và gắn bó với chặt chẽ với cuộc sống nông nghiệp làng quê nh thế nên khắp mọi nơi trong huyên, ở đâu cũng có thể trồng dừa.

2.4.2.5 Địa danh phản ánh tâm t nguyện vọng: Là loại thờng gặp trong

các địa danh Hán Việt chỉ nơi c trú hành chính và các công trình văn hoá. Các mỹ tự đợc dùng phổ biến trong loại địa danh này là: Thịnh, Hoàng, Lộc, Chính, Phúc, Phú, Tân, Thọ...

- Thịnh (thịnh vợng): làng Mỹ Thịnh (N.Thiện).. - Hoàng (huy hoàng): làng Hoàng Long (N.Thuỷ)…

- Phú(giàu có): làng Phong Phú (N.Phú), Phú Khê (N. Vịnh).. - Lộc (phúc, bổng): Làng Yên Lộc (N.Yên)..

- Chính (chính nghĩa, chân chính): thôn Chính Đại (N.Điền)…

- Phúc (tốt lành): làng Bính - Phúc - Ngọc (N.Thành)…

- Tân (mới, bắt đầu): làng Tân Hải (N.Phú), Tân Thành (N.Tân)... - Thọ (sống lâu): Làng Thọ Sơn (N.Liên), Thọ Hoà (N. Thanh)..

Việc dùng những từ ngữ gốc Hán Việt mang tính trang trọng và giàu sắc thái ngữ nghĩa (hàm súc), đặt tên cho vùng đất mình sinh sống đã phản ánh đúng ớc mơ, nguyện vọng về một cuộc sống sung túc, yên bình, ấm no, trù phú của nhân dân Nga Sơn. Đó cũng là khát vọng chín đáng của cả dân tộc ta cũng nh toàn thể loài ngời suốt hàng nghìn năm qua.

2.4.2.6 Địa danh mang số điếm, chữ cái: Địa danh mang số đếm xuất

hiện sau này. Thay cho tên gọi của làng, xóm, thôn trớc kia là những con số quy ớc. Ví dụ: Xóm 2, thôn 1, Kênh 19, đờng 10B …

Cách gọi này có u điểm là mang tính tiệ dụng, dễ nhớ và định lợng đợc số đơn vị hành chính, tuy nhiên lại làm mất đi tính thẩm mỹ, truyền thống, tính lịch sử địa phơng, không thể biểu thị đợc quan điểm chính trị- đạo đức của c

dân một vùng miền, cũng không thể truyền tải đợc những nguyện vọng, mơ ớc của ngời bản địa. Do vậy, việc sử dụng địa danh mang số nên có sự tính toán hợp lý, thoả đáng, sao cho phù hợp với tập quán và nguyện vọng của nhân dân. Điều đáng mừng là hiện nay ở Nga Sơn, nhiều tên gọi truyền thống đã đợc khôi phục lại thay cho những con số khô khan vô hồn trớc kia.

2.4.2.7 Địa danh phản ánh sự kiện, biến cố lịch sử: Trên địa bàn Nga

Sơn, loại địa danh này thờng gặp ở các đối tợng địa lý tự nhiên liên quan đến những biến cố, sự kiện lịch sử xảy ra ở các địa phơng trong huyện

ở xã N. Hải, N. Phú hiện nay, vẫn còn một số địa danh nh đờng Hồ Vơng, núi Hồ, sông Hồ, chợ Hồ .. là những tên gọi gắn liền với sự kiện, khi quân Minh sang xâm lợc nớc ta, Hồ Quý Ly đã sai chở đá lấp Lẫm cảng để bịt đờng thuỷ nhng không có kết quả. Những địa danh này tơng truyền xa là nơi đóng quân và qua lại của Hồ Quý Ly.

Ngoài ra, một địa danh có ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử minh chứng cho tinh thần yêu nớc của nhân dân xã Ba Đình đó là: Cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Khởi nghĩa Ba Đỡnh là một trong cỏc cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần

Vương cuối thế kỷ 19 của nhõn dõn Việt Nam chống lại ỏch đụ hộ của thực

dõn Phỏp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại Ba Đỡnh, Khởi nghĩa Ba Đỡnh nổ ra

dưới sự chỉ huy chớnh của Đinh Cụng Trỏng, Phạm Bành và một số tướng lĩnh khỏc.Tại đõy nghĩa quõn Cần Vương và nhõn dõn ba làng Mậu, Thượng và Mỹ Khờ đó đỏnh bại nhiều đợt tấn cụng của Phỏp. Địa danh Ba Đỡnh này đó được đặt thành tờn gọi của quảng trường Ba Đỡnh tại Hà Nội. Chiến khu Ba Đỡnh, là di tớch lịch sử đó được xếp hạng cấp quốc gia.

Thần Phù và cửa biển Thần Phù là một trong những địa danh nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.

Năm 40, Lê Thị Hoa, nữ tớng của Hai Bà Trng đã từng tổ chức quân đội, phất cao ngọn cờ độc lập chống lại sự tấn công của Mã Viện.

Vào năm thứ 10 thời Thái Bình (979) triều vua Đinh Tiên Hoàng, một đạo thuyền của vua Chàm muốn vào đánh úp lấy thành Hoa L (Trờng Yên - Gia Viễn - Ninh Bình), đã bị một trận bão lớn đánh tan giữa cửa biển Thần Phù.

Theo truyền thuyết và sử cũ thì năm 1044, vua Lý Thánh Tông mang quân đị đánh Chiêm Thành, khi đến cửa biển Thần Phù gặp ma to gió lớn đã đợc một đạo sĩ họ La giúp đỡ mới qua đợc. Khi thắng trận trở về, vị đạo sĩ họ La đã mất, nhà vua biết ơn đã cho lập đền thờ ở chân núi Đờng Trèo (N.An).

Dới thời Trần, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 (1285), Thợng tớng Thái s trần Quang Khải đã lập một phòng tuyến ở đây để chặn đánh 10 vạn quân Toa Đô từ phía nam (Chăm Pa) đánh ra.

Năm thứ 7 đời Xơng Phù (1383), triều vua Trần Đế Hiệu (1377- 1388), t- ớng Nguyễn Đa Phơng và Hồ Quý Ly đã đánh cho quân Chàm một trận thất bại nặng nề, buộc chúng phải tháo chạy về nớc.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, 9 năm trờng kỳ của dân tộc, khi các binh đoàn của thực dân Pháp mở những cuộc càn quét vào vùng đất Thần Phù, ở đây trên những vùng núi cao cho đến những xóm thôn đã xuất hiện những con đờng giao thông kháng chiến để bộ đội du kích bao vây.

2.4.2.8 Địa danh phản ánh tín ngỡng tôn giáo: Nga Sơn là một trong

những vùng đất phát tích của ngời Việt Cổ, có c dân sinh sống từ rất lâu đời. ở đây trên những vùng núi cao cho đến những xóm thôn đã xuất hiện những . Vì thế các địa danh thể hiện tín ngỡng tôn giáo tơng đối nhiều, với quan niệm “vạn vật hữu linh” của c dân nông nghiệp, hầu nh mỗi làng, mỗi xóm ở Nga Sơn đều gắn liền với một ngôi đình, chùa, miếu, nào đấy: Trên địa bàn Nga Sơn có hệ thống chùa chiền rất phong phú, hầu nh làng nào cũng có chùa. Ví dụ: chùa Thạch Tuyền (N.Thạch); chùa An Lạc (N.Phú) chùa Bạch Tơng (N.Giáp)...Có những ngôi làng có hai, ba chùa, đặc biệt Nga Trờng có đến năm ngôi chùa nh: chùa Đông, chùa Cây, chùa Già, chùa Quán Giỏ, chùa Lõi; Nga Mỹ có ba chùa:

Chùa Mỹ Hng, chùa Đậu Nguyên, chùa Hạnh; Nga Giáp có ba chùa: chùa Trõ, chùa Sim, chùa Hạc...

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nên đa số các công trình này đều bị h hỏng, tàn phá, chỉ còn lại một số ít tồn tại cho đến ngày nay. Ngoài ra, để tởng nhớ những ngời đã có công với dân tộc, quê hơng, các lang xã trong huyện đã lập nên nhiều miếu, phủ, đền thờ nh: đền thờ Nguyễn Hoàng (N.Trờng); đền thờ Lê Phụng Hiểu (N.Bạch), đền thờ Thám hoa Mai Anh Tuấn (N. Thạch)...

Đình, nghè, chùa, phủ ở Nga Sơn trớc đây đều đợc xây dựng khang trang, to đẹp, bề thế, có hậu cung, có tiền đờng, có voi trầu, hổ phục, gác chuông cao đẹp...Trong các công trình đó còn có tợng, hoành phi, câu đối, võng lọng, kiệu, ngựa, nhựa hồng, hạc tía và nhiều đồ thờ đợc sơn son thiếp vàng rực rỡ. Các ngôi đình ở Nga Sơn, thờng đợc toạ lạc trên một khu đất bằng phẳng, cao ráo, mặt quay hớng nam, phía trớc sân hay có bãy đất rộng. Dù xây dựng ở các thời kỳ khác nhau, thì hầu hết đều ở trung tâm hoặc ở đầu làng, giáp đờng để mọi ngời cùng ngỡng vọng. Trớc đình, thờng trồng cây đa. Tợng trng cho sự bền vững và cây trúc tợng trng cho ngời quân tử. Bên cạnh đó, còn có ao sen, biểu t- ợng cho sự thanh cao, tinh tuý. Thực tế, kiến trúc đình làng là cả một tổng thể phong cảnh làng quê xa ở nớc ta, chứa đựng nhiều tri thức về lịch sử, văn hoá, nghệ thuật cổ truyền của dân tộc.

Ngoài ra ở vùng đất Nga Sơn Thiên chúa giáo phát triển rất mạnh. Các xã ven biển có tới 90% đồng bào theo đạo Thiên chúa nh các xã: Nga Liên, Nga Thái, Nga Phú, Nga Thanh, Nga Tân, Nga Điền. Và các địa danh gắn liền với tín ngỡng này nh: Chợ Bạch Câu ( N.Bạch), nhà xứ Tân Hải, Chính Nghĩa ( N.Phú), nhà thờ Thiên chúa giáo ( N.Điền) Với 14 nhà thờ xứ và 44 họ đạo.…

Nga Sơn là một huyện có đồng bào theo đạo Thiên chúa nhiều nhất của tỉnh Thanh Hoá.

Đạo Lão cũng có mặt và hiện diện trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện Nga Sơn từ rất sớm. Nhận định này đợc minh chứng qua hàng loạt các

chuyện kể dân gian: Từ Thức - Giáng Hơng; cửa Thần Phù,...Tuy nhiên quá trình phát triển của Đạo Lão ở Nga Sơn không phổ biến và ảnh hởng không mạnh mẽ bằng Phật giáo, nhng đều mang đậm dấu ấn tâm linh trong tiềm thức mỗi ngời dân nơi đây.

2.4.2.9 Địa danh mang tên ngời: Thờng gặp ở các địa danh văn hoá và

các địa danh xây dựng. Loại địa danh này, có thể chia làm hai nhóm: Tên chính thức do chính quyền đặt và tên dân gian.

- Tên chính thức do chính quyền đặt: Đó là những địa danh, lấy tên những ngời có công lao đóng góp xây dựng quê hơng làng xã, nên đợc nhân dân kính trọng mà đặt tên, ví dụ: Đền thờ Tô Hiến Thành (N.Yên), chùa Sùng Nghiêm (N.Lĩnh), đền thờ Trần Hng Đạo (N.Điền), cống Lê Mã Lơng (N. Văn)...Việc lấy tên ngời, gắn cho các địa danh đợc thực hiện từ những năm 1954. Nhng vấn đề này, cũng cần đợc nghiên cứu kỹ lỡng, dẫu biết rằng những ngời có nhiều công lao đóng góp xây dựng cho đất nớc, đợc nhân dân mến phục, ngỡng mộ, nhng khi chọn đặt tên cho làng xã trong huyện cũng cần phải tính đến tính lôgíc trong hệ thống cũng nh tiêu chí để chọn đặt tên, vấn đề quê quán, truyền thống riêng của thôn, làng....

- Tên dân gian xuất hiện nhiều hơn, chủ yếu là ở các địa danh chỉ đối t- ợng địa lý tự nhiên. Những địa danh này, thờng gắn với những tớc hiệu chức danh nhỏ, hoặc với tên riêng gắn với địa bàn làng xóm. Tên riêng, có thể chỉ là ngời lập nên địa danh đó hoặc vị trí của địa danh gắn với nhà ngời địa danh mang tên. Nhóm tên dân gian tuy không chính thức nhng vì không mang hàm ý chính trị, nên thờng rất trờng tồn. Ví dụ: Ao Bà Can (N.Thạch), bái Luỹ ông Hạnh (N. Trờng), dốc Anh Thanh (N.Lĩnh), đồng Ông An (N.Thắng)...Các địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên, thờng thờng không đầy đủ họ tên và đi kèm các yếu tố: ông, anh, bác, cô, chị, bà...

Thực ra, việc lấy tên ngời làm tên địa danh thờng phổ biến ở thành thị hơn là ở nông thôn, và ngày càng sử dụng rộng rãi, nhất là tên các đờng phố ở

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83)