Khái quát về Huyện Nga Sơn

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 25 - 30)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.1.Khái quát về Huyện Nga Sơn

1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Nga Sơn là huyện thuộc đồng bằng ven biển, nằm về phía Đông Bắc tỉnh Thanh Hoá, có toạ độ địa lý 19 56’ 23’’ đến 20 04’ 10’’ vĩ độ Bắc và từ 105º º º

54’ 45’’ đến 106 04’ 30’’ kinh độ Đông. Trung tâm huyện là thị trấn Nga Sơn,º

cách thanh phố Thanh Hoá khoảng 40km về phía Đông Bắc, cách thị xã Bỉm Sơn khoảng 10km về phía Đông Nam và cách thị xã Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 17km về phía Nam. Huyện Nga Sơn có ranh giới tiếp giáp nh sau:

- Phía Bắc giáp huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình và huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá.

- Phía Đông giáp Huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình và biển Đông. - Phía Tây giáp huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá.

- Phía Nam giáp huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá.

Huyện có 26 xã và 01 thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên là 15.053,99 ha

( theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2005), bằng 1,35 % tổng diện tích tự

nhiên toàn tỉnh. Dân số tính đến 01/10/2005 là 149.096 ngời, bằng 4.14 % dân số toàn tỉnh, mật độ dân số là 943 ngời /km2 (mật độ toàn tỉnh là 326 ng-

ời/km2).

Nga Sơn đợc bao bọc bởi hai con sông thuộc hệ thống sông Mã nh: sông Càn, sông Hoạt, sông Lèn và biển Đông, tạo nên thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ. Giao thông đờng bộ có Quốc lộ 10 chạy qua địa phận huyện dài 18 km theo hớng Bắc Nam, tạo thành trục giao thông chính, tỉnh lộ 13 nối Quốc lộ 10 tại xã Nga Mỹ( gần thị trấn Nga Sơn) dài khoảng 5 km trên địa phận của huyện. Cầu Báo Văn( nằm trên tỉnh lộ 13) nối với Quốc lộ 10 và cầu Điền Hộ( nằm trên Quốc lộ 10) nối với tỉnh Ninh Bình

1.2.1.2 Đặc điểm dân c, lịch sử, văn hoá

Thành phần dân c chủ yếu ở Nga Sơn là ngời Kinh và theo nhiều t tởng khác nhau, trong đó c dân khu vực ven biển chủ yếu theo đạo Thiên chúa...

Nhng dù theo tín ngỡng khác nhau, họ vần là nông dân với nghề trồng lúa, cây hoa màu và cây cói, số còn lại là nhừng tiểu thơng sống ở thị trấn, các thị tứ, ven sông và của biển có điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán....Nga Sơn là huyện ven biển có điều kiện tốt để phát triển kinh tế, do vậy dân c đông đúc. Ngời dân nơi đây, có đặc thù sống trong cái nôi làng nghề Cói từ cách đây hàng trăm năm nên có đầy đủ tố chất của một ngời thợ thủ công chân chính với bàn tay khéo léo, sự nhạy bén, tính linh hoạt cao.

Nga Sơn là nơi có lịch sử lâu đời và liên tục, là vùng đất có truyền thống văn hoá.

Tôn giáo và tín ngỡng ở huyện Nga Sơn phong phú và đa dạng đợc phân bố tơng đối rõ ràng. ở các xã vùng ven biển có tới 90% đồng bào theo đạo Thiên chúa nh các xã Nga Liên, Nga Thái , Nga Phú, Nga Thanh, Nga Tiến, Nga Tân, Nga Điền.... với 7 nhà thờ xứ và 44 họ đạo. Nga Sơn cũng là huyện có đồng bào theo đạo Thiên chúa nhiều nhất tỉnh Thanh Hoá. Phần lớn các xã còn lại nhân dân hớng theo phật và các tín ngỡng dân gian nh thờ cúng tổ tiên, thờ thành Hoàng làng và các nhân vật anh hùng của quê hơng đất nớc: Bà Lê Thị Hoa (Nga Thiện), Thám Hoa Mai Anh Tuấn (Nga Thạch....)

Nga Sơn cũng là miền quê nổi tiếng với những huyền thoại, những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nh sự tích qua Da Hấu của Mai An Tiêm, Từ Thức gặp tiên, Lã Vọng câu cá, cửa Thần Phù, đền thờ bà Lê Thị Hoa, căn cứ cuộc khởi nghĩa Ba Đình, cùng những câu ca dao phơng ngôn, dân ca lu truyền đã phản ánh nét đẹp văn hoá của một vùng quê có bề dày truyền thống.

Đồng hành cùng lịch sử, trải mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, khi nớc ta mang tên là Văn Lang, Nga Sơn là đất của bộ Cửu Chân, đời Âu Lạc vẫn thế. Thời thuộc Hán, Nga Sơn là vùng đát ở phía Đông Bắc huyện D Phát. Đời Tam Quốc- Lỡng Tấn - Nam Bắc triều Nga Sơn là đất thuộc huyện Kiến Sơ. Đời Tuỳ(581- 618) Nga Sơn thuộc vùng đất huyện Long An. Từ thời thuộc Đờng đến Đinh- Lê, tiền Lê, Lý là đất thuộc huyện Sùng An rồi Sùng Bình. Thời Trần Hồ, Nga Sơn có tên gọi là huyện Chi Nga thuộc Châu ái. Thời Lê Sơ, đổi tên huyện Chi Nga thành huyện Nga Giang thuộc phủ Hà Trung. Và đên thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 19, đổi tên thành huyện Nga Sơn. Sau cách mạng tháng 8/1945 vẫn giữ nguyên là huyện Nga Sơn. Năm 1977 theo QĐ số 177- CP ngý 05/07/1977 của Hôi đồng Chính phủ hợp nhất huyện Hà Trung và huyện Nga Sơn, lấy tên chung là huyện Trung Sơn. Ngày 30/08/1992 Hội đồng Bộ t-

ởng ra quyết định số 149- HĐBT chia huyện Trung Sơn thành hai huyện Nga Sơn và Hà Trung

1.2.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ

Trên lĩnh vực ngôn ngữ, Giáo s Trần Quốc Vợng nhận xét: “Ngời xứ Thanh có một cách phát âm tiếng Việt khó lẫn, không nhẹ lớt nh tiếng Hà Nội- Xứ Bắc, không nặng - lặng trầm nh tiếng Nghệ - Xứ Trung, Xứ Thanh là sự mở đầu của mô - tê - răng - rứa của miền Trung, dân Hà Nội phải nghe lâu và phải học thì mới biết đợc”. Về tiếng nói ngời Thanh Hoá là ngời Bắc Kỳ nên có nhiều điểm tơng đồng:

Về mặt phụ âm đầu: Cả ngời xứ Bắc và xứ Thanh đều không phân biệt khi phát âm giữa:

- Tr và ch đều là ch: Trồng trọt/ chồng chọt; trăng/ chăng...

- R, gi và d đều là d: rằng, giằng và dằng đều là dằng; ra, gia,da đều là da.... - S và x đều là x: song, xông đều là xông, sao, xao đều là xao..

Nhìn chung các âm uốn lỡi không có hay hầu nh không có. Về mặt phụ âm cuối: cũng có một số âm phát âm nh vậy:

- iu và u nhập thành iu: Cấp cứu/ cấp cíu; cây lựu/ cây lịu; về hu/ về hiu....

- i và iê nhập thành i: Con kiến/ con kín; nhũng nhiễu/ nhũng nhĩu; năng khiếu/ năng khíu; dệt chiếu/ dệt chíu... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- uo nhập thành u: nguồn nớc / ngùn nớc, con chuột / con chụt... - ây thành i: con chấy / con chí; mày/ mi ; bữa nay/ bữa ni.... - ơ nhập thành iê: rợi/ riệu; con hơu/ con hiêu...

Tóm lại, là một số từ có nguyên âm đôi, khi phát âm thờng đợc bỏ đi

một số phụ âm. Song không phải là tất cả các từ có nguyên âm đôi đều đợc phát âm nh vậy.

Trên địa bàn huyện, ở phía Đông Bắc (tiêu biểu là hai xã Nga Phú và Nga Điền) đã có hiện tợng một số từ âm đầu nh:

- Hà Nội/ Hà lội; lấp liếm/ nấp niếm; nói/ lói...

- Hoặc lẫn lộn giữa dấu hỏi và dấu ngã: cũn cỡn/ củn cởn, lần lữa/ lần lửa.... Đi lên một số xã Nga Thắng, Nga Văn khi phát âm có những từ đáng lẽ là âm mở thành âm khép: nguồn nớc/ ngùn nớc, nhũng nhiễu / nhũng nhĩu, khuyên bảo/ khuyn bảo...

Một số từ nguyên âm đôi, một nguyên âm hơi tụt xuống: thuốc/ thuốc; đuốc /đuốc..,(ô tụt xuống và nặng hơn).

Đi xuống một số xã thuộc khu vực miền biển nh Nga Tiến, Nga Tân, Nga Thái thì lại có hiện tợng:

- Thêm phụ âm g những từ có phụ âm n đàng sau: mần/ mầng; quan/ quang; ý kiến/ ý kiếng; gian nan/ giang nang....

- Biến những từ có phụ âm cuối là t thành c: dắt/ dắc; cụt/ cục; mụt/ mục.... - Thêm nguyên âm vào một số từ có một nguyên âm thành nguyên âm đôi nh: có/ cúơ, đó/ đuớ, ngó/ nguớ...

Vùng làng Bái Nại, Cầu Hải ( Nga Hải), và các xã xung quanh, ngoài các hiện tợng ngôn ngữ nh trên, lại có thêm các hiện tợng:

Phát âm: ô thành o ( đi đồng / đi đòng; mồng gà/ mòng gà;..); â thành a ( gầy / gày; lầy lội/ lày lội; đầy vơi/ đày vơi; cậu/ cạu; thầy giáo/ thày giáo..); ê thành a ( mắc bệnh/ mắc bạnh; mệnh lệnh/ mạnh lạnh...); o thành ô (đóng/ đoóng; cọc/ coọc; móng/ moóng...)

Trên đây tôi đã nêu ra một số vùng ở Nga Sơn với những nét khác biệt trong cái tơng đồng chung của cả huyện nói riêng và của đặc trng vùng đất xứ Thanh nói chung. Rõ ràng trong một vùng đất nhỏ bé cũng có khá nhiều thổ ngữ, phần lớn các thổ ngữ đều có thể giải thích bằng quy luật diễn bién của ngữ âm.

Nh chúng ta đã biết phơng ngữ là một phạm trù lịch sử, song nhân tố giao tiếp mới là quyết định. Tuy nằm trong ngữ hệ Việt- Mờng song huyện Nga Sơn

ở miền xuôi của tỉnh Thanh Hoá, lại là vùng đất hoc, có nhiều ngời đi đó đây, quá trình giao lu tiếp biến văn hoá diễn ra mạnh mẽ, liên tục, nên tiếng Việt cổ, cách phát âm so với tiếng phổ thông tuy có một số âm cha thật chuẩn, nhng nhìn chung đã nhẹ nhàng thanh thoát hơn so với các nơi khác trong tỉnh(nh Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Nông Cống, Yên Định,...) và chịu ảnh hởng của âm điêụ ngôn ngữ vùng đồng bằng sông Hồng, giảm đợc rất nhiều sự thô phát trong lời ăn tiếng nói hằng ngày.

Tóm lại, dấu vết cổ xa của ngôn ngữ Việt vẫn còn lu giữ và tiếng nói của ngời Nga Sơn gần với phơng ngữ Bắc hơn là phơng ngữ Trung.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 25 - 30)