Một số đặc điểm văn hoá huyện Nga Sơn thể hiện trong địa danh

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.Một số đặc điểm văn hoá huyện Nga Sơn thể hiện trong địa danh

trong địa danh

3.2.1 Đặc Điểm văn hoá thể hiện qua dấu ấn của tôn giáo trong địa danh

Tôn giáo là một bộ phận quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của con ngời, chi phối và ảnh hởng khá sâu sắc đến dời sống chính trị, t tởng, văn hóa, tâm lý, đạo đức phong tục tập quán của con ngời. Đồng thời tác động trở lại giúp con ngời có điều kiện giao lu tiếp xúc với các lực lợng mang tính siêu nhiên để giải toả nhu cầu tâm linh, cải tạo và biến đổi ngoại giới để phục vụ chính bản thân con ngời.

Nga Sơn là nơi có lịch sử lâu đời và liên tục, và cũng là một vùng đất có truyền thống văn hoá.

Tôn giáo và tín ngỡng ở huyện Nga Sơn phong phú và đa dạng, đợc phân bố tơng đối rõ ràng. ở Nga Sơn ghi dấu ấn của hai tôn giáo lớn: Thiên chúa giáo và Đạo Phật.

Phật Giáo từ Trung Hoa truyền sang Việt Nam từ thế kỉ II (thời Bắc thuộc). Do thâm nhập một cách hoà bình nên ngay từ khi mới vào nớc ta, Phật giáo dần chiếm lĩnh đợc tình cảm của nhân dân và hoà đồng với tín ngỡng dân gian để tồn tại, phát triển. Lúc này Luy Lâu, trị sở của quân Giao Chỉ trở thành một trung tâm phật giáo quan trọng.

Phật giáo vào xứ Thanh khá sớm, có thể là từ đầu thế kỉ thứ X. Bởi căn cứ vào những cứ liệu chữ Hán ghi trên một số văn bia chùa Hậu Trạch (N.Thạch), cho thấy thế kỉ thứ X phật giáo đã rất thịnh hành trong dân chúng và đất Nga Sơn sớm trở thành một tụ điểm Phật giáo quan trọng của của xứ Thanh. Lúc này ở xứ Thanh nổi lên nhiều nơi có chùa thờ Phật nổi tiếng: Chùa Báo Ân (Đông Sơn, xây năm 1100), chùa Sùng Nghiêm (Hậu Lộc, xây năm 1118), Chùa Thạch

Tuyền (Nga Sơn, xây năm 1031),... Trong những ngôi chùa này thì chùa Thạch Tuyền đợc xây dựng sớm nhất ở Thanh Hoá.

Nh vậy, đầu thế kỉ XI Phật giáo đã xuất hiện ở Nga Sơn, và đã có một chỗ đứng vững chắc trong tâm thức của ngời lao động. Đồng thời với tín ngỡng dân gian đã “hoá thân” vào phật tạo nên một sự kết hợp hài hoà, linh hoạt và sáng tạo. Phật Giáo đã tạo nên những nét văn hoá truyền thống đặc trng của dân tộc Việt nói chung và ngời Nga Sơn nói riêng. Trên địa bàn Nga Sơn đã có một hệ thống chùa rất phong phú, hầu nh làng nào cũng có chùa gồm cả tên nôm lẫn tên chữ, ví dụ: chùa Thạch Tuyền (N.Thạch) tên chữ là Thạch Tuyền Tự ; chùa An Lạc (N.Phú) tên chữ là An Lạc Tự, chùa Bạch Tơng Tự (N.Giáp).... Có những ngôi làng có hai, ba chùa, đặc biệt Nga Trờng có đến năm ngôi chùa nh: chùa Đông, chùa Cây, chùa Già, chùa Quán Giỏ, chùa Lõi; Nga Mỹ có ba chùa: Chùa Mỹ Hng, chùa Đậu Nguyên, chùa Hạnh; Nga Giáp có ba chùa: chùa Trõ, chùa Sim, chùa Hạc,... Từ hệ thống chùa đa dạng nh vậy cho thấy đời sống tâm linh của ngời dân Nga Sơn rất sâu sắc và có sức hấp dẫn đặc biệt lâu đời.

Việc xây dựng chùa trớc hết là để thờ Phật, song cũng có làng gọi Phật là Bụt. Tuy tên gọi khác nhau nhng ý nghĩa lại giống nhau, và đều đợc phiên âm từ chữ Buddha (tiếng Phạn). Theo cách lý giải của tác giả Trần Ngọc Thêm “Phật giáo Giao Châu lúc này (đầu công nguyên) mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông, trong mắt của ngời Việt Nam nông nghiệp, Bụt nh vị thần có mặt ở khắp nơi, sẵn sàng cứu giúp ngời tốt và trừng trị kẻ xấu. Sau này, sang thế kỉ IV- V, có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào. Chẳng mấy chốc, nó đã lấn át và thay thế luồng Nam tông có từ trớc đó. Từ Buddha vào tiếng Hán đợc phiên âm là Phật đồ, vào Tiếng Việt rút gọn lại thành Phật; từ đây Phật dần dần thay thế cho Bụt: Bụt chỉ còn trong các quán ngữ với nghĩa ban đầu (ví dụ: Gần chùa gọi Bụt băng Anh), hoặc chuyển nghĩa thành ông Tiên trong các truyện dân gian (nh Tấm Cám) ”{76}. Tuy nhiên theo chúng tôi, có thể lý giải hiện tợng này theo một cách khác.

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập và ngời Việt có thói quen rút âm tiết trong từ đa tiết. Vì thế từ Buddha (đa tiết) khi ảnh hởng trực tiếp từ ấn Độ sang, qua khẩu ngữ (truyền miệng), mà đối tợng tiếp nhận là đại bộ phận tầng lớp nhân dân lao động nên đợc rút gọn lại thành Bụt(đơn tiết hoá). Vì vậy, Bụt chỉ đ- ợc đa vào văn hoá dân gian, trở thành nhân vật thiện trong chuyện cổ tích nhng không đợc thờ phụng . Ngợc lại, ừ Buddha ảnh hởng gián tiếp qua văn hoá Hán theo con đờng Tam giáo đồng nguyên, nên gọi là Phật. Phật đợc thờ phụng và chỉ có trong văn hoá bác học. Hay nói cách khác, qua cách nhìn của tầng lớp trí thức Hán học thì Buddha đợc gọi là Phật, còn nhân dân lao động- tầng lớp bình dân, lại gọi là Bụt. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong các chuyện kể dân gian, lại thờng xuất hiện ông Tiên, ông Bụt, còn Phật lại xuất hiện trong các tác phẩm của tầng lớp Nho học.

Qua đó chúng ta có thể suy đoán rằng Phật giáo vào Thanh Hoá bằng hai con đờng: một là, từ ấn Độ qua Trung Hoa, trớc khi sang Việt Nam và vào Thanh Hóa; hai là, từ biển hoặc qua các nớc nh Thái Lan, Cămpuchia.

Hơn nữa, đình chùa còn là nơi sinh hoạt văn hoá, là bến đỗ để nơng tựa tâm hồn. Ngời dân Nga Sơn nói riêng và những ngời con đất Việt nói chung có thể cha hẳn đã hiểu sâu sắc về tôn giáo này, nhng có một điều chắc chắn rằng là họ đi lễ Phật, thờ Phật với một mong muốn là cầu xin Phật cứu giúp con ngời khi gặp hoạn nạn, khó khăn, và đem lại công lý, sự công bằng cho mọi ngời, hay ít nhất cũng là để tĩnh tại trong tâm hồn mỗi ngời.

Nh vậy, dù nơi đây cha hản phải là trung tâm của Phật giáo, nhng qua các địa danh văn hoá mà chúng tôi đã thu thập đợc, cho phép chúng tôi khẳng định rằng Phật giáo đã có một vị trí không thể thiếu trong đời sống của nhân dân và là một nét văn hoá tâm linh quý báu.

Bên cạnh Phật giáo, Thiên chúa giáo cũng là một tôn giáo lớn, có tầm ảnh hởng sâu rộng. Mặc dù nó đợc truyền bá vào Việt Nam tơng đối muộn (thế

kỉ XV - XVI), nhng càng ngày tôn giáo này càng chiếm đợc vị thế của mình trong tâm thức của ngời dân.

Khi Ninh Bình còn là một thị trấn của Thiên chúa giáo, thì vùng đất Nga Sơn Thiên chúa giáo phát triển rất mạnh. ở các xã vùng ven biển có tới 90% đồng bào theo đạo Thiên chúa nh các xã: Nga Liên, Nga Thái, Nga Phú, Nga Thanh, Nga Tân, Nga Điền,..Với 14 nhà thờ xứ và 44 họ đạo. Nga Sơn là một huyện có đồng bào theo đạo Thiên chúa nhiều nhất của tỉnh Thanh Hoá.

Ngoài ra, Đạo Lão cũng có mặt và hiện diện trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện Nga Sơn từ rất sớm. Nhận định này đợc minh chứng qua hàng loạt các chuyện kể dân gian: Từ Thức - Giáng Hơng; cửa Thần Phù,...Tuy nhiên quá trình phát triển của Đạo Lão ở Nga Sơn không phổ biến và ảnh hởng không mạnh mẽ bằng Phật giáo, nhng đều mang đậm dấu ấn tâm linh trong tiềm thức mỗi ngời dân nơi đây.

Nh vậy, tôn giáo đi vào Việt Nam từ khá sớm và gần nh tồn tại, phát triển song song cùng với lịch sử dân tộc, nên ảnh hởng rất sâu sắc đến đời sống tinh thần của nhân dân ta. Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, văn hoá Việt không bị đồng hoá, mà trái lại có điều kiện tinh lọc cái hay, cái đẹp của các yếu tố văn hoá bên ngoài, toạ nên bản sắc văn hoá dân tộc đặc trng sự tồn tại phát triển của tam giáo đồng nguyên cũng nh sự kết hợp hài hoà với tín ngỡng dân gian đã tạo nên một kết cấu văn hoá đa nguyên, đa dạng, linh hoạt, mềm dẻo, tồn tại trên phơng diện tinh thần của mỗi cá nhân sống trong cộng đồng làng xóm ở huyện Nga Sơn.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 100)