Tham gia học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến 396 1,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện hà trung, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 47 - 49)

- Dạy 5/7 buổi một tuần cả sáng cả chiều

8 Tham gia học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến 396 1,

Nhận xét: Kết quả điều tra cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở mức tương đối tốt với 8/8 biện pháp có điểm trung bình cộng X = 2,58 (đạt 100%). Trong đó biện pháp “Qua dự giờ rút kinh nghiệm phân tích bài giảng” được thực hiện thường xuyên hơn điều đó nói lên hiệu quả của biện pháp bồi dưỡng giáo viên .

- Biện pháp 1: Bồi dưỡng về chuyên môn theo chuyên đề, với X = 2,57 xếp bậc 6: Xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác bồi dưỡng giáo viên nhưng nó mới chỉ thực hiện ở mức độ khá.

- Biện pháp 2: Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy với X = 2,65 xếp bậc 5: Hình thức thực hiện ở đây khá tốt vì chúng ta đang yêu cầu đổi mới và nâng cao phương pháp dạy học.

- Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực sư phạm với X = 2,48 xếp bậc 7. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng vì chúng ta phải làm tốt biện pháp này thì mới làm tốt được khâu truyền thụ và lĩnh hội tri thức, tuy nhiên nhận thức về bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chưa được rõ ràng.

- Biện pháp 4: Bồi dưỡng dài hạn, với X = 2,71 xếp bậc 4, đây là biện pháp mà hiện nay các cơ sở giáo dục thực hiện tốt vì cho đi học hay bồi dưỡng dài hạn là để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên .

- Biện pháp 5: Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè, với X = 2,74 xếp bậc 3, nhìn chung vấn đề này các đơn vị đã triển khai và thực hiện khá tốt.

- Biện pháp 6: Qua dự giờ rút kinh nghiệm phân tích bài giảng, với X = 2,84 rất cao xếp bậc 1, biện pháp này thực hiện thường xuyên, liên tục và mang lại kết quả tốt trong công tác dạy học.

- Biện pháp 7: Tự học, tự bồi dưỡng với X = 2,78 xếp bậc 2. Nhìn chung giáo viên đánh giá cao biện pháp này và thực hiện rất tốt, rất hiệu quả.

- Biện pháp 8: Tham gia học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến với X = 1,87 xếp bậc 8, biện pháp này chỉ thực hiện ở mức trung bình vì còn do một số yếu tố chủ quan, khách quan mang lại nên mức độ thực hiện không cao.

Biểu đồ 3: Kết quả đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên.

2.3.5. Thực trạng về biện pháp kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên. giáo viên.

Nhà quản lý dù giỏi đến đâu, làm việc khoa học đến đâu, có các trợ lý giúp việc hăng say, nhiệt tình, năng động, sáng tạo thế nào đi chăng nữa thì đơn vị đó vẫn không đáp ứng được yêu cầu hay hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đó chính là công tác quản lý bao giờ chúng ta cũng phải đề cao khâu kiểm tra đánh giá, đây là khâu then chốt cho sự phát triển, tồn tại và đi lên của một đơn vị doanh nghiệp hay trường học. Để đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ của nhà trường chúng ta đi sâu tìm hiểu về thực trạng biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên qua ý kiến đánh giá của 212 khách thể là các giáo viên THPT:

Bảng 13: Thực trạng biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên :

TT Một số biện pháp Nhận thức Thực hiện Tổng điểm X Thứ bậc Tổng điểm X Thứ bậc 1 2 3 4 5 6 7 8

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện hà trung, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w