KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 96 - 120)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP.

Luận văn đó đề xuất 05 biện phỏp đối với cụng tỏc quản lý phỏt triển ĐNGV của Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam hướng đến nõng cấp lờn Học viện vào năm 2015. Để khẳng định tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp, tỏc giả đó tiến hành trưng cầu ý kiến của cỏc giảng viờn, cỏc chuyờn gia đầu ngành, cỏc cộng tỏc viờn của trường. Số phiếu phỏt ra là 75, số phiếu thu về là 64. Bảng khảo sỏt cho thấy cỏc biện phỏp đề xuất đều được đỏnh giỏ đạt mức cần thiết và khả thi cao. Kết quả khảo sỏt được thể hiện cụ thể như sau:

Giải phỏp 1: Xỏc định nhu cầu về ĐNGV và lập kế hoạch phỏt triển ĐNGV phự hợp với mục tiờu phỏt triển.

- Mức độ cần thiết: + 97,2%: cho là rất cần thiết. + 2,8%: cho là cần thiết. - Tớnh khả thi: + 86,1%: cho là rất khả thi. + 14%: cho là khả thi.

Giải phỏp 2: Hoàn thiện cỏc cơ chế quản lý, cỏc chớnh sỏch về tuyển dụng, đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn.

- Mức độ cần thiết: + 96,7%: cho là rất cần thiết. + 23,3%: cho là cần thiết. - Tớnh khả thi: + 90,8%: cho là rất khả thi. + 9,2%: cho là khả thi.

Giải phỏp 3: Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong đội ngũ giảng viờn.

- Mức độ cần thiết:

+ 4,6%: cho là cần thiết. - Tớnh khả thi:

+ 91,3%: cho là rất khả thi. + 8,7%: cho là khả thi.

Giải phỏp 4: Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý đội ngũ giảng viờn. - Mức độ cần thiết: + 88,9%: cho là rất cần thiết. + 11,1%: cho là cần thiết. - Tớnh khả thi: + 84,7%: cho là rất khả thi. + 12,7%: cho là khả thi. + 2,5%: cho là khụng khả thi.

Giải phỏp 5: Đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ giảng viờn.

- Mức độ cần thiết: + 85,4%: cho là rất cần thiết. + 14,6%: cho là cần thiết. - Tớnh khả thi: + 75,2%: cho là rất khả thi. + 25,1%: cho là khả thi. + 1,7%: cho là khụng khả thi.

Bảng đỏnh giỏ mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV của Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam

Cỏc giải phỏp Mức độ cần thiết Tớnh khả thi

Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết Rất khả thi Khả thi Khụng khả thi 1. Xỏc định nhu cầu về ĐNGV và lập kế hoạch phỏt triển ĐNGV phự hợp với mục tiờu phỏt triển. 97,2% 2,8% 0 86,1% 14% 0

2. Hoàn thiện cỏc cơ chế quản lý, cỏc chớnh sỏch về tuyển dụng, đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ

giảng viờn.

96,7% 3,3% 0 90,8% 9,2% 0

3. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong đội ngũ giảng viờn.

95,5% 4,6% 0 91,3% 8,7% 0

4. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý đội ngũ giảng viờn. 88,9% 11,1% 0 84,7% 12,7% 2,5% 5. Đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ giảng viờn. 85,4% 14,6% 0 75,2% 25,1% 1,7% KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn đó nờu ở Chương I và Chương II luận văn đề xuất 5 giải phỏp nhằm phỏt triển đội ngũ giảng viờn Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam đến năm 2015. Cỏc giải phỏp tập trung giải quyết cỏc vấn đề: xõy dựng kế hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn; xõy dựng tiờu chuẩn giảng viờn phục vụ cụng tỏc tuyển chọn và đỏnh giỏ giảng viờn; cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, việc xõy dựng và hoàn thiện chế độ, chớnh sỏch và tăng cường hợp tỏc với cỏc trường nghệ thuật trong nước và nước ngoài đối với cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam.

Cỏc giải phỏp nờu trờn chưa phải là một hệ thống giải phỏp đầy đủ nhất nhưng là những giải phỏp chủ yếu cú tớnh cấp thiết, là nền tảng cho hệ thống giải phỏp, nhằm phỏt triển đội ngũ giảng viờn Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam đến năm 2015. Tuy được sự quan tõm của cỏc Cấp, Bộ ngành, ngay từ khi trường được nõng cấp từ hệ thống trường Trung cấp chuyờn ngành thành một trường Cao đẳng, cho dự đó cú sự chuẩn bị cho đề ỏn nõng cấp nhà trường nhưng ĐNGV của hai chuyờn ngành truyền thống, cơ bản của Nhà trường vẫn cũn nhận thấy nhiều bất cập, chưa thực sự đỏp ứng được sự tăng trưởng, quy mụ, nhiệm vụ mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo giao phú cho nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Trong khuụn khổ cho phộp của luận văn thạc sỹ, tỏc giả đó tập trung nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam từng bước đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của nhà trường trong những năm tới. Khỏi quỏt cỏc kết quả nghiờn cứu, cú thể rỳt ra những kết luận chủ yếu sau đõy:

1.1. Giảng viờn là nhõn tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo của cỏc trường Đại học và Cao đẳng.

- Giảng viờn Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam là giảng viờn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giỏo dục trong mụi trường sư phạm nghệ thuật, thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ giảng dạy và giỏo dục theo chương trỡnh đào tạo; trong quỏ giảng dạy GV thực hiện nhiệm vụ giỏo dục sinh viờn theo nhiệm vụ và mục tiờu giỏo dục của trường.

- Đội ngũ giảng viờn là một tập hợp những người làm nghề dạy học - giỏo dục tại cỏc trường Cao đẳng, Đại học được tổ chức thành một lực lượng (cú tổ chức) cựng chung một nhiệm vụ là thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục đó đề ra cho tập hợp đú, tổ chức đú. Họ làm việc cú kế hoạch và gắn bú với nhau thụng qua lợi ớch về vật chất và tinh thần trong khuụn khổ quy định của phỏp luật, thể chế xó hội. Họ chớnh là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực giỏo dục Đại học của Quốc gia.

- Phỏt triển đội ngũ giảng viờn là tạo ra một đội ngũ (một tổ chức) giảng viờn cho một trường Cao đẳng, Đại học, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, cú trỡnh độ, được đào tạo đỳng quy định, cú phẩm chất đạo đức, cú năng lực trong cỏc hoạt động dạy học và giỏo dục sinh viờn. Trờn cơ sở đú, đội ngũ này đảm bảo thực hiện tốt cỏc yờu cầu trong chương trỡnh đào tạo của giỏo dục Đại học.

- Cú thể xỏc định cỏc giải phỏp phỏt triển ĐNGV Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam theo cỏc phương phỏp quản lý hoặc theo nội dung của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ. Việc sử dụng cỏc giải phỏp đũi hỏi phải xem xột và vận dụng tốt cỏc mối quan hệ của chỳng trong tương tỏc chung với giải phỏp và phương phỏp phỏt triển ĐNGV Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam.

1.2. Kết quả nghiờn cứu thực tiễn cho thấy:

- Đội ngũ giảng viờn của trường rất đa dạng về nguồn gốc đào tạo và cơ cấu trỡnh độ. Lực lượng chớnh trong đội ngũ hiện nay là những người cú trỡnh độ Đại học chiếm tỷ lệ lớn, nhưng vẫn cũn một số giảng viờn được đào tạo chuyển đổi từ trỡnh độ Trung cấp, Cao đẳng lờn Đại học. Một số lượng lớn giảng viờn cú trỡnh độ đào tạo Thạc sỹ nhưng vị trớ giảng dạy của họ khụng đỳng với chuyờn mụn.

- Số lượng đội ngũ hiện nay chỉ đỏp ứng được khoảng 70% nhu cầu đào tạo thực tế của nhà trường. Trong giai đoạn tới, nhu cầu và qui mụ đào tạo của trường càng cao nờn sự thiếu hụt giảng viờn đang trở thành vấn đề cấp bỏch với Nhà trường.

- Chất lượng đội ngũ giảng viờn của trường cũn nhiều bất cập, mỗi đối tượng cú những khú khăn, hạn chế riờng mà khụng thể giải quyết thụng qua cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn được. Trỡnh độ Tin học và Ngoại ngữ của giảng viờn cũn yếu đặc biệt là đội ngũ giảng viờn trung và lớn tuổi. Việc sử dụng trang thiết bị hiện đại vào trong giảng dạy đang là vấn đề khú khăn dẫn đến việc đổi mới phương phỏp dạy học cũn chậm và chưa hiệu quả.

- Những người cú trỡnh độ học vấn cao (cỏc Chuyờn gia về lĩnh vực nghệ thuật mỳa) thường bị phõn phối thời gian và sức lực cho những hoạt động ngoài sư phạm, những người cú thời gian nhiều thỡ chuyờn mụn chớnh về nghệ thuật mỳa cũn hạn chế. Một số giảng viờn của trường chưa cú trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm vững vàng.

- Đội ngũ giảng viờn Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam cú dấu hiệu của sự khủng hoảng về đội ngũ kế cận, đội ngũ giảng viờn đầu đàn cho một số mụn học. Sự tiếp nối giữa cỏc thế hệ, cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ kế cận chưa được quan tõm thỏa đỏng.

- Ban giỏm hiệu Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam đó thực hiện nhiều giải phỏp khỏc nhau để phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường. Cỏc giải phỏp này được đỏnh giỏ thực hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau nhưng nhỡn chung, cỏc giải phỏp này mới được thực hiện ở mức độ trung bỡnh, chưa cú hiệu quả cao.

1.3. Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn chỳng tụi đề xuất 5 giải phỏp phỏt triển ĐNGV Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam đến năm 2015, đú là:

- Xỏc định nhu cầu về ĐNGV và lập kế hoạch phỏt triển ĐNGV phự hợp với mục tiờu phỏt triển.

- Hoàn thiện cỏc cơ chế quản lý, cỏc chớnh sỏch về tuyển dụng, đào tạo - bồi dưỡng ĐNGV.

- Đẩy mạnh cụng tỏc NCKH trong ĐNGV. - Ứng dụng CNTT trong quản lý ĐNGV. - Đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ giảng viờn.

Với vị trớ là một trường đầu ngành và là cơ sở đào tạo qui mụ vào bậc nhất của cả nước về nghệ thuật mỳa thỡ việc chuẩn húa đội ngũ giảng viờn sao cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn là một đũi hỏi cấp bỏch. Vỡ vậy, đề tài đó tập trung vào 05 giải phỏp được xem là ưu tiờn trong việc quản lý ĐNGV. Việc thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp này sẽ gúp phần phỏt triển ĐNGV Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 đủ về số lượng, chuẩn húa về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.

Kết quả nghiờn cứu mang một số nột đặc thự của một trường đào tạo năng khiếu nghệ thuật song nú cũng được tổng hợp và khỏi quỏt húa trờn cơ

sở lớ luận và thực tiễn của QLNN núi chung và quản lý phỏt triển ĐNGV núi riờng. Do vậy, đề tài cũng cú giỏ trị tham khảo đối với cỏc trường đào tạo và cỏc nhà quản lý của cỏc trường nghệ thuật. Và với những kết quả đạt được, luận văn đó hoàn thành những nhiệm vụ nghiờn cứu đặt ra.

2. Kiến nghị:

2.1. Với Bộ VHTT&DL:

- Phối hợp với Bộ Nội vụ và cỏc bộ, ban ngành cú liờn quan để đẩy nhanh qui trỡnh cải cỏch tiền lương, phụ cấp giảng dạy, điều chỉnh hệ số thang bậc, gắn bậc lương với trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực cụng tỏc. Gắn trỏch nhiệm với quyền lợi trong xột nõng bậc lương để những người giảng viờn giảng dạy cú thể sống được bằng nghề.

- Tăng cường chế độ đói ngộ đối với những giảng viờn đầu ngành, cú chớnh sỏch đầu tư dài hạn đối với những tài năng nghệ thuật mỳa.

- Tăng cường hỗ trợ kinh phớ cho trường trong cỏc hoạt động như: mời cỏc chuyờn gia nước ngoài về trường giảng dạy, tổ chức biểu diễn giao lưu, cử giảng viờn đi học tập ở trong nước và ngoài nước, biờn soạn giỏo trỡnh …

2.2. Với Bộ GD&ĐT:

- Cần quan tõm và cú chớnh sỏch ưu tiờn cho GV nghệ thuật núi chung và GV mỳa núi riờng cho cỏc chuyờn ngành: mỳa Dõn gian dõn tộc, mỳa Cổ điển Việt Nam, mỳa Cổ điển Chõu Âu, mỳa Tớnh cỏch, mỳa Hiện đại. Đặc biệt với những GV trẻ của khoa mỳa Nước ngoài được cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở những quốc gia là cỏi nụi nền nghệ thuật mỳa Cổ điển Chõu Âu cần sự quan tõm hơn nữa.

- Tổ chức cỏc lớp riờng về bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ sư phạm, cập nhật kiến thức, năng lực quản lý … cho giảng viờn cỏc trường đào tạo nghệ thuật.

- Tổ chức cỏc cuộc hội thảo khoa học hàng năm theo từng chuyờn ngành đào tạo, xen kẽ với việc đi sưu tầm và tỡm hiểu văn húa của từng dõn tộc, giỳp giảng viờn hiểu tường tận về nơi khởi nguồn của cỏc điệu mỳa dõn gian mà họ đang giảng dạy cho học sinh.

- Tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần để khuyến khớch cụng tỏc NCKH của giảng viờn Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam.

2.4. Với Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam:

- Với Ban giỏm hiệu:

+ Tạo điều kiện để cỏc giải phỏp đó đề xuất trong luận văn được đi vào thử nghiệm tại nhà trường.

+ Tăng cường ngõn sỏch nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học như: sàn tập, đàn Piano, nhạc cụ dõn tộc, thiết bị õm thanh, trang phục, đạo cụ giảng dạy và học tập …

- Với phũng Tổ chức cỏn bộ:

+ Cần xõy dựng những biện phỏp cụ thể và thiết thực hơn để thu hỳt được lực lượng GV cú phẩm chất tốt, giỏi chuyờn mụn … nhằm phỏt triển ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và cú chất lượng cao.

+ Cần cú những chớnh sỏch tốt hơn trong việc bồi dưỡng, đào tạo giảng viờn với tinh thần "chuẩn húa - hiện đại húa" (tin học húa - chuẩn húa ngoại ngữ cho GV …).

- Với cỏc phũng khoa chuyờn mụn:

+ Cần chủ động phối hợp với phũng Tổ chức cỏn bộ để dự bỏo số lượng GV cũn thiếu của khoa mỡnh.

+ Lờn cỏc phương ỏn tuyển GV theo đặc thự của từng khoa để tuyển được những GV thực sự giỏi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD-ĐT (2001), Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục và đào tạo đến năm 2020. Ban soạn thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục và đào tạo, HN. 2. Bộ GD-ĐT (2008), Ban hành Quyết định số 01/2008/QĐ-BGDĐT,

Qui định về cụng tỏc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho GV cỏc trường đào tạo chuyờn nghiệp nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực sư phạm cho ĐNGV, đỏp ứng yờu cầu nõng cao phỏt triển chất lượng giỏo dục và đào tạo. HN.

3. Bỏo Giỏo dục & Thời đại.

4. Chỉ thị số 40, CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bớ thư TW Đảng Cộng sản Việt Nam về Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục. HN

5. Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ số 18/2001/CT-TTg Về một số biện phỏp cấp bỏch xõy dựng đội ngũ nhà giỏo của hệ thống giỏo dục quốc dõn. HN.

6. Chiến lược và Chớnh sỏch phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo (Vinh 2010). 7. Chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam 2009 - 2020 (2008).

8. Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ số 18/2001/CT-TTg Về một số biện phỏp cấp bỏch xõy dựng đội ngũ nhà giỏo của hệ thống giỏo dục quốc dõn. HN

9. Đổi mới quản lý hệ thống giỏo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012

(Hà Nội 2010), NXB Giỏo dục.

10. Đặng Quốc Bảo (2004), Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải phỏp. NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức. NXB Thống kờ, HN.

12. Đề ỏn "Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ giảng viờn nhằm xõy dựng đội ngũ chuyờn gia đầu ngành lĩnh vực nghệ thuật mỳa giai đoạn 2007 - 2012" (2007), Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam.

13. Đào Thị Hồng Thuỷ (2004), Xõy dựng đội ngũ giảng viờn nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 96 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w